Bài giảng Tập đọc 3 - Tiết 66: Cái cầu - Phạm Tiến Duật

Bài giảng Tập đọc 3 - Tiết 66: Cái cầu - Phạm Tiến Duật

Ông tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 1964, nhưng sau đó không tiếp tục với nghề giáo mà quyết định lên đường nhập ngũ . Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng. Tác phẩm Cái cầu được ông sáng tác năm 1969.

 

ppt 18 trang thanhloc80 1190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc 3 - Tiết 66: Cái cầu - Phạm Tiến Duật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc – Lớp 3ACÁI CẦUTập đọc:Tiết 66: Cái cầu Phạm Tiến DuậtThứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2021 Phạm Tiến Duật Sinh : ngày 14 tháng 1, 1941Mất : ngày 4 tháng 12, 2007 ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Ông tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 1964, nhưng sau đó không tiếp tục với nghề giáo mà quyết định lên đường nhập ngũ . Ông sáng tác rất nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng. Tác phẩm Cái cầu được ông sáng tác năm 1969. Cha gửi cho con Những cái cầu ơi,Yêu cái cầu treo Yêu hơn cả cầu Cha vừa bắc xong Xe lửa sắp qua,Con cho mẹ xem, Nhện qua chum nướcCon sáo sang sông Con kiến qua ngòiNhư võng trên sôngDưới cầu,Thuyền buồm đi ngược,Là cái cầu này Mẹ bảo:Con cứ gọichiếc ảnh cái cầuqua dòng sông sâuthư cha nói thếcho xem hơi lâu.yêu sao yêu ghê !bắc cầu tơ nhỏbắc cầu ngọn gió bắc cầu lá tre.lối sang bà ngoạiru người qua lạithuyền chở đá, chở vôithuyền thoi đi xuôi. ao mẹ thường đãi đỗảnh chụp xa xa cầu Hàm Rồng sông Mãcái cầu của cha.Tập đọc:Tiết 66: Cái cầu Phạm Tiến DuậtThứ tư ngày 03 tháng 02 năm 20211. Luyện đọc* Đọc đúng: Thuyền buồm, đãi đỗ, Hàm Rồng, chum nước, *Ngắt nhịp thơ:Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầuCha vừa bắc xong qua dòng sông sâuXe lửa sắp qua, thư cha nói thếCon cho mẹ xem, cho xem hơi lâu.vừa bắc xong* Giải nghĩa từ: Tập đọc:Tiết 66: Cái cầu Phạm Tiến DuậtThứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2021Cái chum:Đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phình ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt. Ngòi: dòng nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc đầm, hồ. 2. Tìm hiểu bài:Câu 1: Người cha trong bài thơ làm nghề gì?Trả lời: Người cha trong bài thơ làm nghề xây dựng cầu.Tập đọc:Tiết 66: Cái cầu Phạm Tiến DuậtThứ tư ngày 03 tháng 02 năm 20212. Tìm hiểu bài:Câu 2: Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến nhiều cây cầu: cầu tơ nhỏ, cầu ngọn gió, cầu lá tre, cầu treo, cầu ao.Tập đọc:Tiết 66: Cái cầu Phạm Tiến DuậtThứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2021 Cầu treo Thuyền thoiCầu ao2. Tìm hiểu bài: Câu 3: Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?Bạn nhỏ yêu nhất cầu Hàm Rồng vượt qua sông Mã ở vùng Thanh Hoá. Vì đó là cây cầu do cha bạn và nhiều người khác cùng làm.Tập đọc:Tiết 66: Cái cầu Phạm Tiến DuậtThứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2021Chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào Thanh Hóa. Cầu nằm giữa hai quả núi. Một bên giống đầu rồng gọi là núi Rồng. Một bên giống viên ngọc gọi là núi Ngọc.Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng. Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyền hàng vào miền Nam của ta. Bố của bạn nhỏ đã tham gia xây dựng chiếc cầu nổi tiếng đó.2. Tìm hiểu bài:Câu 4: Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.- Qua bài thơ Cái cầu, con biết được điều gì?Tập đọc:Tiết 66: Cái cầu Phạm Tiến DuậtThứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2021Cha gửi cho con Những cái cầu ơi,Yêu cái cầu treo Yêu hơn cả cầu Cha vừa bắc xong Xe lửa sắp qua,Con cho mẹ xem, Nhện qua chum nướcCon sáo sang sông Con kiến qua ngòiNhư võng trên sôngDưới cầu,Thuyền buồm đi ngược,Là cái cầu này Mẹ bảo:Con cứ gọichiếc ảnh cái cầuqua dòng sông sâuthư cha nói thếcho xem hơi lâu.yêu sao yêu ghê !bắc câu tơ nhỏbắc cầu ngọn gió bắc cầu lá tre.lối sang bà ngoạiru người qua lạithuyền chở đá, chở vôithuyền thoi đi xuôi. ao mẹ thường đãi đỗảnh chụp xa xa cầu Hàm Rồng sông Mãcái cầu của cha.Phạm Tiến Duật3. Học thuộc lòngTập đọc:Tiết 66: Cái cầuThứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2021

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_3_tiet_66_cai_cau_pham_tien_duat.ppt