Bài giảng Tập đọc 3 - Tiết 45: Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc 3 - Tiết 45: Nhà rông ở Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÀ RÔNGỞ TÂY NGUYÊNTẬP ĐỌCTIẾT 45KIỂM TRA BÀI CŨHŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA1. Người cha trong câu chuyện có điều gì buồn phiền?a. Vì ông chưa biết nên tiêu số bạc đó như thế nào cho đúng.b. Vì người con trai của ông rất lười biếng.c. Vì số bạc ông dành dụm được quá ít ỏi.KIỂM TRA BÀI CŨHŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA2. Người cha đã khuyên con như thế nào?a. Phải trở thành người ngay thẳng, thật thà.b. Phải kiếm được thật nhiều tiền.c. Phải chăm chỉ, siêng năng. Tiền do đôi bàn tay mình làm ra thì không bao giờ hết.NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tiết 45: Tập đọcNhà rông lim, gụsến, táurông chiêngngọn giáo vướng mái giỏ mâyLUYỆN ĐỌC TỪlập làng xung quanh truyền lại chiêng trốngcúng tế gian giữatập quánbuôn làng* Giải nghĩa từ:- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (như cuốc, cày, bừa, liềm, hái )Múa rông chiêngNông cụLUYỆN ĐỌC ĐOẠN 1 Nhà rông ở Tây Nguyên Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.LUYỆN ĐỌC ĐOẠN 2 Gian đầu nhà rông/ là nơi thờ thần làng,/ trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần.// Đó là hòn đá/ mà già làng nhặt lấy/ khi chọn đất lập làng.// Xung quanh hòn đá thần,/ người ta treo/ những cành hoa đan bằng tre,/ vũ khí,/ nông cụ/ của cha ông truyền lại/ và chiêng trống dùng khi cúng tế.//LUYỆN ĐỌC ĐOẠN 3; 4 Gian giữa với bếp lửa/ là trung tâm của nhà rông.// Các già làng thường họp tại đây/ để bàn những việc lớn.// Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.// Gian thứ ba/ là nơi ngủ của thanh niên.// Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình/ đều ngủ tập trung tại nhà rông/ để bảo vệ buôn làng.//Theo NGUYỄN VĂN HUYTHI ĐỌCThứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020Nhà rông ở Tây Nguyên Tiết 45: Tập đọcTÌM HIỂU BÀI1) Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? Nhà rông phải chắc và cao để voi đi qua mà không bị đụng sàn và khi múa cồng chiêng, ngọn giáo không vướng mái.TÌM HIỂU BÀI2) Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ? Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần, quanh hòn đá, người ta treo những cành hoa đan bằng tre vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.TÌM HIỂU BÀI3) Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? Gian giữa có bếp lửa là trung tâm của nhà rông vì đây chính là nơi tiếp khách của làng và cũng là nơi các già làng thường họp bàn các việc lớn.NỘI DUNG Nhà rông ở Tây Nguyên rất đặc biệt. Đây là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.Nội dung bài tập đọc này là gì?CỦNG CỐ1. Nhà rông phải làm cao vì những nguyên nhân nào?a. Làm nhà cao mới đẹp và thoáng.b. Để tránh voi đi qua bị đụng sàn.c. Khi múa rông chiêng, ngọn giáo không làm vướng mái.d. Làm nhà cao sẽ mát mẻ hơn.CỦNG CỐ2. Hòn đá thần treo ở gian đầu có gì đặc biệt?a. Đó là hòn đá mang nhiều sức mạnh và có phép thuật.b. Đó là hòn đá được truyền từ đời này sang đời khác.c. Đó là hòn đá do già làng nhặt khi chọn đất lập làng.CỦNG CỐ3. Từ nào giải thích đúng nghĩa của từ “rông chiêng”?a. Là tên một điệu múa của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.b. Là chiêng trống trong nhà rông.c. Là cồng chiêng.CỦNG CỐ4. Hãy cho biết nội dung ý nghĩa của bài là gì?a. Ca ngợi vẻ đẹp đặc biệt của nhà rông.b. Nét phong tục đặc sắc của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.c. Cả a và b đều đúng.DẶN DÒĐọc nhiều lần và ghi nhớ nội dung bài tập đọc.Tập trả lời lại các câu hỏi đã học.Xem trước bài: “ĐÔI BẠN”TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÚC CÁC EMLUÔN HỌC GIỎI,CHĂM, NGOAN.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_3_tiet_45_nha_rong_o_tay_nguyen.ppt