Bài giảng Tập đọc 3 - Nhớ Việt Bắc - Giáo viên: Nguyễn Thanh Trường

Bài giảng Tập đọc 3 - Nhớ Việt Bắc - Giáo viên: Nguyễn Thanh Trường

Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài thơ Nhớ Việt Bắc khi kháng chiến thắng lợi, cán bộ và Chính phủ ta trở về miền xuôi, về thủ đô (1955) nhưng những người về xuôi vẫn lưu luyến với cảnh và người ở chiến khu.

 

ppt 36 trang thanhloc80 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc 3 - Nhớ Việt Bắc - Giáo viên: Nguyễn Thanh Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌCGIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH TRƯỜNGThứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020Nhớ Việt Bắc(Tố Hữu)Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020Tập đọcNhà thơ Tố HữuNhớ Việt BắcNhà thơ Tố Hữu sáng tác bài thơ Nhớ Việt Bắc khi kháng chiến thắng lợi, cán bộ và Chính phủ ta trở về miền xuôi, về thủ đô (1955) nhưng những người về xuôi vẫn lưu luyến với cảnh và người ở chiến khu.Việt BắcViệt Bắc gồm các tỉnh, thành phố : Cao Bằng , Bắc Kạn , Lạng Sơn , Thái Nguyên , Hà Giang , Tuyên Quang . *Từ mới:Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020(Tố Hữu)Tập đọcNhớ Việt BắcLuyện đọc*Từ khó: rừng phách, trăng rọi, lũy sắt dày, .*Câu khó:Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng ngườiTập đọc:Nhớ Việt Bắc (Tố Hữu)Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020Đèo là một đoạn tuyến đường vượt qua một dãy núi hoặc trên một sườn núi, thường là được bố trí để đi lại thuận tiện nhất qua một dãy núi.Cây giang: là cây thuộc họ tre nứa, thân dẻo, dùng để đan lát hoặc làm lạt buộcPhách là một loại cây mọc thành rừng có nhiều ở Việt Bắc, hoa nở vàng vào mùa hè lúc ve kêu.Ân tình:Có ơn nghĩa, tình cảm sâu nặng với nhau.Thủy chung:Trước sau không thay đổi.Luyện đọc theo nhómThi đọcAi đọc hay hơn?Đọc đồng thanh toàn bàiCâu 1: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?Người cán bộ về xuôi nhớ hoa, nhớ con người Việt Bắc.Tìm hiểu bài2. Tìm những câu thơ cho thấy:a. Việt Bắc rất đẹp:*Núi rừng Việt Bắc rất đẹp với cảnh: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ngày xuân mơ nở trắng rừng Ve kêu rừng phách đổ vàng Rừng thu trăng rọi hòa bình*Việt Bắc đánh giặc giỏi với những hình ảnh: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội rừng vây quân thù.2. Tìm những câu thơ cho thấy:b. Việt Bắc đánh giặc giỏi.3. Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào?*Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng*Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang*Nhớ cô em gái hái măng một mình*Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.Dao gài thắt lưngĐường vô xứ Nghệ HỌC THUỘC LÒNG 10 DÒNG THƠ ĐẦUNhớ Việt BắcTa về, mình có nhớ taTa về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bìnhNhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.Nhớ Việt Bắc Ta về, ................................. 	Ta về, .. .......................................	 Rừng xanh .............. .....	Đèo cao .. .............................. 	 Ngày xuân ................................... 	Nhớ người ........................... 	 Ve kêu ........................................... 	Nhớ cô...................................................	 Rừng thu.................. 	Nhớ ai . .................................. 	HỌC THUỘC LÒNG 10 DÒNG THƠ ĐẦUTa , ...Ta ., ... Rừng . ..Đèo ... Ngày .. ..Nhớ ............................... Ve .. .Nhớ . . Rừng ... ..Nhớ .. ........Nhớ Việt BắcHỌC THUỘC LÒNG 10 DÒNG THƠ ĐẦU- Nội dung của bài thơ là gì?Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2020Tập đọc:Nhớ Việt Bắc (Tố Hữu)- Kể tên những cảnh đẹp có ở địa phương em?=> Bài thơ ca ngợi cảnh vật Việt Bắc tươi đẹp và con người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏiDU LỊCH QUA MÀN ẢNH NHỎ123HÁI HOA DÂN CHỦĐọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu Đọc thuộc lòng 4 dòng thơ đầu Đọc thuộc lòng 6 dòng thơ đầu Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.- Chuẩn bị bài sau: Hũ bạc của người cha.Tập đọc:Nhớ Việt Bắc (Tố Hữu)Thø tư ngµy 9 th¸ng 12 n¨m 2020Chúc các em học tập tốt. Chào tạm biệt các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_3_nho_viet_bac_giao_vien_nguyen_thanh_truo.ppt