Bài giảng Tập đọc 3 - Nhớ lại buổi đầu đi học - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Hà

Bài giảng Tập đọc 3 - Nhớ lại buổi đầu đi học - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Hà

Kiểm tra bài cũ:

1. Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ?

Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ .

2. Nêu nội dung bài.

Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.

 

ppt 14 trang thanhloc80 1580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc 3 - Nhớ lại buổi đầu đi học - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô giáovà các em học sinh!Lớp: 3AGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌCMÔN: TẬP ĐỌC1. Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? Kiểm tra bài cũ:Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Tập đọc2. Nêu nội dung bài.Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ .Bài: Tập làm vănLời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.Tập đọcTiết 12: Nhớ lại buổi đầu đi họcThứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Tập đọc - Tựu trường1. Luyện đọc2. Tìm hiểu bài - Mơn man- Quang đãng - Bỡ ngỡ- Nép - Bỡ ngỡ - Ngập ngừngNhớ lại buổi đầu đi học- Náo nức- Mơn manTiết 12:Đọc nối tiếp câu lần 1.Đọc nối tiếp câu lần 2.Bài tập đọc được chia làm mấy đoạn?Đọc nối tiếp đoạnThứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Đọc trong nhómThứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020 Đọc đồng thanhTập đọc+ Điều gì làm tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường?-Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường.Nhớ lại buổi đầu đi họcĐọc thầm đoạn1Tìm hiểu bàiTiết 18:Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Tập đọcTìm hiểu bàiNhớ lại buổi đầu đi họcVì lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường. Cậu rất bỡ ngỡ, nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày như cũng thay đổi.- Cậu bé trở thành học trò, được mẹ nắm tay dẫn đến trường. Cậu thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi vì mình đã đi học./ +Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?Đọc thầm đoạn 2 (Thảo luận nhóm 2)Tiết 18:Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Tập đọcTìm hiểu bài+Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ của đám học trò mới tựu trường? - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân; chỉ dám đi từng bước nhẹ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng, e sợ; thèm vụng và ước ao được mạnh dạn như những học trò cũ đã quen lớp, quen thầy. Nhớ lại buổi đầu đi họcĐọc thầm đoạn 3 (Thảo luận nhóm 2)Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Tập đọc - Tựu trường Nội dung:Luyện đọc Tìm hiểu bài - Mơn man - Quang đãng - Bỡ ngỡ - Nép - Quang đãng - Bỡ ngỡ Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổiđầu đi học . - Ngập ngừngNhớ lại buổi đầu đi học- Náo nức- Mơn manThứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Tập đọcLuyện đọc Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Học thuộc lòngNhớ lại buổi đầu đi họcThứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Đoạn 1Tập đọcThi đọc thuộc lòngNhớ lại buổi đầu đi họcThứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020Tập đọc - Tựu trường Nội dung:Luyện đọc Tìm hiểu bài - Mơn man - Quang đãng - Bỡ ngỡ- Nép. - Quang đãng - Bỡ ngỡ Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổiđầu đi học . - Ngập ngừngNhớ lại buổi đầu đi học- Náo nức- Mơn manThứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHChào tạm biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_3_nho_lai_buoi_dau_di_hoc_giao_vien_nguyen.ppt