Bài giảng Tập đọc 3 - Nhà rông ở Tây Nguyên - GV: Đoàn Phú Cường

Bài giảng Tập đọc 3 - Nhà rông ở Tây Nguyên - GV: Đoàn Phú Cường

Nhà rông thường dài khoảng 10m, rộng hơn 4m, cao 15 - 16m, nhưng có những ngôi chỉ cao 7- 8m. Tính đa dạng trong kiến trúc của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên còn là ở kết cấu của ngôi nhà. Nhà rông của người Tây Nguyên  không dùng đến sắt thép. Các chỗ nối, chắp đều được chặt, đẽo cẩn thận rồi dùng mây, lạt tre để buộc.Cầu thang lên nhà rông, các dân tộc thường đẽo 7 đến 9 bậc. Trên đầu cầu thang của mỗi dân tộc khác nhau. Người Ba Na là hình ngọn cây rau dớn, người Gia Rai là hình quả bầu đựng nước, người Xê Đăng, Giẻ Triêng là hình núm chiêng hay mũi thuyền

 

ppt 42 trang thanhloc80 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc 3 - Nhà rông ở Tây Nguyên - GV: Đoàn Phú Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giêTrường Tiểu học Hưng Hà GV:ĐOÀN PHÚ CƯỜNGMÔN : TẬP ĐỌC LỚP 3PHÒNG GIÁO DỤC - ĐT TÂN HƯNGTRƯỜNG TH HƯNG HÀG D05/12/2018Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018Ổn định: HátHát bài: Bài ca đi học Kiểm tra bài cũ:Hũ bạc của người cha*Đọc đoạn 4 và đoạn 5 bài tập đọc: “Hũ bạc của người cha ”.Em hãy cho thầy biết hai câu nói lên Ý nghĩa của truyện đọc.Đoạn 4Đoạn 5Hai câu nói lên ý nghĩa của truyện là: Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Kiểm tra bài cũ:Hũ bạc của người cha *Giáo viên nhận xét: Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên Theo Nguyễn Văn Huy SGK/ 127Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên Theo Nguyễn Văn HuyMột số hình ảnh về nhà rôngNhà rông thường dài khoảng 10m, rộng hơn 4m, cao 15 - 16m, nhưng có những ngôi chỉ cao 7- 8m... Tính đa dạng trong kiến trúc của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên còn là ở kết cấu của ngôi nhà. Nhà rông của người Tây Nguyên không dùng đến sắt thép. Các chỗ nối, chắp đều được chặt, đẽo cẩn thận rồi dùng mây, lạt tre để buộc.Cầu thang lên nhà rông, các dân tộc thường đẽo 7 đến 9 bậc. Trên đầu cầu thang của mỗi dân tộc khác nhau. Người Ba Na là hình ngọn cây rau dớn, người Gia Rai là hình quả bầu đựng nước, người Xê Đăng, Giẻ Triêng là hình núm chiêng hay mũi thuyền Kể từ ngày nhà rông được khánh thành, con trai làng chưa vợ đều phải đến đây ngủ để bảo vệ. Bởi vậy, kiến trúc dân gian của nhà rông hết sức độc đáo và mỗi dân tộc mang một kiểu cách khác nhau. Tất cả được xây dựng bằng đôi tay tài hoa, bằng cả trí tuệ và sức lực của cộng đồng. Nhà rông gắn chặt với tâm lý, tình cảm và sinh hoạt xã hội, tôn giáo của đồng bào Tây Nguyên. Xa nhà rông thì nhớ, đến với nhà rông thì vui. Nhà rông là trái tim của buôn làng đời đời không thể nào xoá nhoà trong tâm trí người Tây Nguyên. Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng. Theo Nguyễn văn Huy Nhà rông ở Tây NguyênTập đọcLUYỆN ĐỌCTập đọcNhà rông ở Tây NguyênTÌM HIỂU BÀI* sến* rông chiêng* vướng mái* ngọn giáo* thần làng* lập làng* nông cụ* truyền lại Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng. Theo Nguyễn văn Huy Nhà rông ở Tây NguyênTập đọc Chú giải:Rông chiêng: một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên. Tập đọcNhà rông ở Tây NguyênTập đọcNhà rông ở Tây Nguyên Chú giải:Rông chiêng: một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên. CHIÊNG TRỐNGCHIÊNGTRỐNGTập đọcchiêng trốngchiêng trống Chú giải:Nông cụ: đồ dùng để làm ruộng (cuốc, cày, bừa, liềm , hái, ) Tập đọcNhà rông ở Tây Nguyênbừacàynông cụcuốccào cỏháiliềmnông cụ Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng. Theo Nguyễn văn Huy Tập đọcNhà rông ở Tây NguyênTìm hiểu bàiTập đọc Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào?Nhà rông ở Tây NguyênNhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. GỖ LIMGỖ GỤTìm hiểu bàiTập đọcNhà rông ở Tây NguyênCâu 1: Vì sao nhà rông phải chắc và cao?Trả lời câu 1: Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp mọi người trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn, mái phải cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.Tìm hiểu bàiTập đọcNhà rông ở Tây NguyênCâu 2: Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?Trả lời câu 2: Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. Trên vách có treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. nông cụbừacàycào cỏliềmcuốcháinông cụCHIÊNGTRỐNGCHIÊNG TRỐNGchiêng trốngtrốngchiêng Tìm hiểu bàiTập đọcNhà rông ở Tây NguyênCâu 3: Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rất thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông. Hãy giải thích vì sao gian giữa lại được coi là trung tâm của nhà rông? Trả lời câu 3: Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của làng.Tìm hiểu bàiTập đọcNhà rông ở Tây Nguyên Từ gian thứ ba của nhà rông dùng để làm gì?Trả lời câu hỏi phụ: Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai tráng trong buôn làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ buôn làng.Em cảm nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi xem tranh, đọc và tìm hiểu bài này? Tập đọcNhà rông ở Tây NguyênNội dung: Nhà rông là một ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao, và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên.Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018Tập đọcNhà rông ở Tây NguyênLUYỆN ĐỌC LẠI Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng. Theo Nguyễn văn Huy Tập đọcNhà rông ở Tây NguyênLuyện đọc lại Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái.Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2018Tập đọcNhà rông ở Tây NguyênCủng cố: Em hãy nói lại nội dung bài: Nhà rông ở Tây NguyênNội dung: Nhà rông là một ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao, và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên.GIÁO DỤC: - Sau khi học xong bài Nhà rông ở Tây Nguyên em có cảm nghĩ gì về vùng đất của Tổ quốc? - Đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam, chúng ta cần có thái độ như thế nào?Nhận xét: Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, trả lời các câu hỏi cuối bài.Chuẩn bị bài Đôi bạn trang 130 – 131 Chúc quý thầy cô sức khỏeChóc c¸c emChăm ngoanHOÏC GIOÛIhäc giáiGDthi ®ua d¹y tèt - häc tèt05/12/2018

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_3_nha_rong_o_tay_nguyen_gv_doan_phu_cuong.ppt