Bài giảng Tập đọc 3 - Gặp gỡ ở Lúc-Xăm-bua (Tiết 1)

Bài giảng Tập đọc 3 - Gặp gỡ ở Lúc-Xăm-bua (Tiết 1)

 Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: “Em là Mô-ni-ca”! “Em là Giét-xi-ca”,. Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “ Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt.

 

ppt 24 trang thanhloc80 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc 3 - Gặp gỡ ở Lúc-Xăm-bua (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ bảy , ngày 2 tháng 4 năm 2011Tập đọc - Kể chuyệnNhà rông ở Tây NguyênKiểm tra bài cũHọc sinh đọc từ đầu đến vướng mái .Vì sao nhà rông phải chắc và cao?Học sinh đọc từ gian đầu cho đến cúng tế .Gian đầu nhà của nhà rông được trang trí như thế nào?Thứ bảy ,ngày 2 tháng 4 năm 2011Tập đọc- Kể chuyệnBài :Gặp gỡ ở Lúc -xăm -bua (Tiết 1)Theo Quỳnh Phương98 - 99 CHỦ ĐIỂMNGÔI NHÀ CHUNG Theo Quỳnh PhươngThứ bảy,, ngày 2 tháng 4 năm 2011Tập đọc- Kể chuyệnBài: Gặp gỡ ởLúc-xăm -bua(Tiết 1) Đọc câu nối tiếpLuyện đọcTừ ngữ Lúc-xăm-buaTheo Quỳnh PhươngThứ bảy, ngày 2 tháng 4 năm 2011Tập đọc- Kể chuyệnBài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (Tiết 1)Mô-ni-caGiét-xi-caTrò chơiTrLần lượtượt Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt: “Em là Mô-ni-ca”! “Em là Giét-xi-ca”,... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “ Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt.Luyện đọc Từ ngữ Theo Quỳnh PhươngThứ bảy,, ngày 2 tháng 4 năm 2011Tập đọc- Kể chuyệnBài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (Tiết 1) Luyện đọc Từ ngữ Lúc –xăm -buaĐàn tơ- rưngTuyết In -tơ -nét Hoa lệSưu tầm Lớp 6 Theo Quỳnh PhươngThứ bảy, ngày 2 tháng 4 năm 2011Tập đọc- Kể chuyệnBài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua(Tiết 1) Mô-ni-caGiét-xi-caTrò chơiTrLần lượtượtLúc –xăm -bua Đọc đoạn theo nhóm Theo Quỳnh PhươngThứ bảy, ngày 2 tháng 4 năm 2011Tập đọc- Kể chuyệnBài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (Tiết 1)Thứ bảy,, ngày 2 tháng 4 năm 2011Tập đọc- Kể chuyệnTheo Quỳnh PhươngBài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (Tiết 1)Đoạn 2Đoạn 1 Đoạn 3KHÁM PHÁChúng ta khen bạn nào !CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPCHÀO TẠM BIỆTkhám pháThứ bảy ngày 3 tháng 4 năm 2010Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (tiết 1)Tập đọc- Kể chuyện:Luyện đọcTìm hiểu bài+) Từ ngữ:+) Câu:Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe những điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt nam.Thứ bảy ngày 3 tháng 4 năm 2010Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (tiết 1)Tập đọc- Kể chuyện:Luyện đọcTìm hiểu bài+) Từ ngữ:+) Câu:Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.Thứ bảy ngày 3 tháng 4 năm 2010Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (tiết 1)Tập đọc- Kể chuyện:Luyện đọcTìm hiểu bài+) Từ khó:+) Từ ngữ:- Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, Lúc-xăm-bua, tơ-rưng, lưu luyến, tấp nập.+) Câu:- Lúc-xăm-buaDưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.- đàn tơ-rưng- in-tơ-net - tuyết, hoa lệThứ bảy ngày 3 tháng 4 năm 2010Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (tiết 1)Tập đọc- Kể chuyện: Câu chuyện thể hiện điều gì?Câu chuyện thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữaViệt Nam và Lúc-xăm-bua.Tìm hiểu bài1. Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp gỡ những điều gì bất ngờ thú vị?Tất cả các học sinh lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt; mở đầu cuộc gặp mặt các bạn còn hát tặng đoàn Việt Nam một bài hát bằng tiếng Việt, các bạn giới thiệu các vật mà các bạn sưu tầm được; các bạn còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được câu “Việt Nam, Hồ Chí Minh”.Tìm hiểu bài2. Vì sao các bạn học sinh lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam.Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam 2 năm. Cô yêu mến Việt Nam Nên đã dạy học sinh nóitiếng Việt và kể cho các bạn nghe những điều tốt dẹp về đất Nước Việt Nam Và con người Việt Nam. Học sinh lớp 6A còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét.Tìm hiểu bài3. Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua đã thể hiện sự quan tâm như thế nào đối với thiếu nhi Việt Nam?Các bạn đã hỏi đoàn cán bộ Việt Nam rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam như sau: “học sinh Việt Nam học những môn gì? “Trẻ em Việt Nam thích những bì hát nào?”; “Ở Việt Nam trẻ em chơi những trò chơi gì?”; Tìm hiểu bài4. Khi chia tay đoàn cán bộ Việt Nam, các bạn học sinh Lúc-xăm-bua đã thể hiện tình cảm như thế nào?Mặc dù ngoài trời tuyết bay mù mịt nhưng các bạn học sinh Lúc-xăm-bua vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến cho đến khi xe của đoàn cán bộ khuất hẳn.Tìm hiểu bài5. Em muốn nói gì với các bạn học sinh trong truyện này?Tìm hiểu bài6. Câu chuyện thể hiện điều gì?Câu chuyện thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữaViệt Nam và Lúc-xăm-bua. Dựa vào cac gợi ý dưới đây, kể lại câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua bằng lời của em:a) Đoạn 1: Những điều bất ngờ thú vị- Phút đầu gặp gỡ- Bài hát và bộ sưu tập về Việt Nam.b) Đoạn 2: Câu chuyện giữa những người bạn mới- Cô giáo lớp 6A- Trẻ em Việt Nam sống thế nào?c) Đoạn 3: Chia tayKể chuyệnKính chúc các thầy cô mạnh khỏe!Các em học sinh chăm-ngoan

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_3_gap_go_o_luc_xam_bua_tiet_1.ppt