Bài giảng môn Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Bài giảng môn Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

 Những tác hại của nước thải

 đối với sinh vật và sức khỏe con người:

- Làm ô nhiễm môi trường .

- Truyền bệnh,ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh vật và con người.

- Làm cho sinh vật dưới nước không sống được.

 

ppt 23 trang thanhloc80 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tự nhiên & xã hội 3 - Vệ sinh môi trường (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Vì sao chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định và không để vật nuôi phóng uế bừa bãi ?Câu 2: Có mấy loại nhà tiêu ? Hãy nêu một vài biện pháp để giữ vệ sinh nhà tiêu sạch sẽ ? Vì phân và nước tiểu là chất thải của hóa trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thúi và chứa nhiều mầm bệnh. Có hai loại nhà tiêu. Nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu hai ngăn. Quét dọn thường xuyên, lao chùi sạch sẽ Thứ .. ngày .. tháng .. năm 20 TỰ NHIÊN & XÃ HỘIVỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo )Hoạt động 1: Tác hại của nước thải đối với môi trường xung quanh.Hoạt động 1: Tác hại của nước thải đối với môi trường xung quanh.Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?HÌNH 1HÌNH 2 Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?HÌNH 1Đi gánh nước sôngVo gạo, rửa rauTắm sôngĐổ rácNước thải Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?HÌNH 2Khói bụiNhà máyCá chết Nước thảiHoạt động 1: Tác hại của nước thải đối với môi trường xung quanh.Nước thải đổ ra như thế có hợp lý không ? Vì sao ?HÌNH 2HÌNH 1KHÔNG HỢP LÍ Hãy nêu những tác hại của nước thải đối với sinh vật và sức khỏe con người ? Những tác hại của nước thải đối với sinh vật và sức khỏe con người:- Làm ô nhiễm môi trường .- Truyền bệnh,ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh vật và con người.- Làm cho sinh vật dưới nước không sống được. Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lý chảy vàohồ, ao,sông ngòi sẽ làm cho nguồn nướcbị ô nhiễm và làm chết các sinh vật trong nước.KẾT LUẬN Hoạt động 2: Xử lý nước thải. Qua quan sát thực tiễn, em thấy nước thải ở các gia đình, trường học, các đơn vị y tế chảy đi đâu ? - Nước thải ở gia đình em thường được thải qua đường ống, thông xuống cống chung của xóm. - Nước thải ở trường học, các đơn vị y tế, thường được thải trực tiếp xuống cống. Theo em hệ thống cống rảnh nào hợp vệ sinh ? Vì sao ?HÌNH 3HÌNH 4HÌNH 3Hợp vệ sinh không ? Vì sao?HÌNH 4Hợp vệ sinh không ? Vì sao? Theo em hệ thống cống rảnh nào hợp vệ sinh ? Vì sao?HÌNH 3HÌNH 4KHÔNG HỢP VỆ SINHHỢP VỆ SINH Nêu các biện pháp xử lý nước thải phù hợp. Các biện pháp xứ lý nước thải phù hợp: - Nước thải phải chảy qua đường ống kín, không hở ra bên ngoài. - Nếu nước thải đổ ra sông, ao, hồ cần phải được xử lý hết các chất độc hại.Hệ thống xử lí nước đô thịKẾT LUẬN: Nước thải có thể làm ô nhiễm môi trường xung quanh.Vì vậy, việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến.ĐÚNGSAI Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ý kiến.Tình huống 1: Nước thải ở các gia đình ở khu A đều đổ trực tiếp xuống sông.Tình huống 2: Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống nước thải. Tình huống 3: Đục, phá đường cống, làm ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước. Tình huống 4: Cơ quan cấp nước là người duy nhất có nhiệm vụ bảo vệ hệ thống thoát nước.Hoạt động 4: Ghi nhớ Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào hồ, ao, sông ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết các sinh vật sống trong nước. Vì vậy, việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.Củng cố - Dặn dò Về nhà xem lại bài, và sưu tầm một số hình ảnh về nước thải gây ô nhiễm môi trường. Xem trước bài “ Ôn tập : Xã hội” ( SGK trang 74 )

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tu_nhien_xa_hoi_3_ve_sinh_moi_truong_tiep_theo.ppt