Bài giảng môn Luyện từ và câu lớp 3 - Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi

Bài giảng môn Luyện từ và câu lớp 3 - Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi

Kiểm tra bài cũ :

1) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? trong các câu sau:

 a) Chúng em sinh hoạt Sao ở sân trường.

 b) Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.

2) Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau. Sự vật ấy được nhân hóa bằng những từ ngữ nào?:

 Ông Trời mặc áo giáp đen, ra trận.

 

ppt 15 trang thanhloc80 6240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Luyện từ và câu lớp 3 - Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.Luyện từ và câu1) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? trong các câu sau:	 a) Chúng em sinh hoạt Sao ở sân trường.	 b) Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.2) Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau. Sự vật ấy được nhân hóa bằng những từ ngữ nào?:	 Ông Trời mặc áo giáp đen, ra trận.Kiểm tra bài cũ :Nói với sự vật thân mật như nói với người.Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người.Các cách nhân hóaTiết 22: Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.Bài 1: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22 em hãy tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.Luyện từ và câu- Ông tổ nghề thêu ( Tập đọc - Chính tả )- Bàn tay cô giáo ( Tập đọc - Chính tả )- Người trí thức yêu nước ( Tập đọc thêm )- Nhà bác học và bà cụ ( Tập đọc )- Cái cầu ( Tập đọc )- Chiếc máy bơm ( Tập đọc thêm )- Một nhà thông thái ( Chính tả )Những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22:Bài 1: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22 em hãy tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.bác sĩ Mẫu :Mẫu :Nghiên cứua) Chỉ trí thứcb) Chỉ hoạt động của trí thứcChỉ trí thứcChỉ hoạt động của trí thức bác sĩ, nghiên cứu khoa họcnhà bác học, nhà thông thái ,nhà nghiên cứu tiến sĩ nhà phát minh,kĩ sư nghiên cứu khoa họcphát minh,chế tạo máy mócthiết kế dược sĩ chữa bệnh,chế thuốc,thầy giáo, cô giáo dạy học nhà văn, nhà thơ sáng tác - Nhà nghiên cứu: người thu thập thông tin, dữ liệu, dữ kiện để thúc đẩy tri thức trong cộng đồng.- Tiến sĩ: là người đỗ kì thi đình thời phong kiến.(nay là học vị cao nhất ở bậc trên đại học).Giải nghĩa từ- Nhà phát minh: người phát hiện ra những quy luật, làm ra những vật thể mà trước đó chưa ai biết, chưa ai làm được.Nhà bác học Ê-đi-xơnNhà bác học Nhà bác học là người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều ngành khoa học.Nhà thông thái Trương Vĩnh Ký( 1837 – 1898 )- Nhà thông thái: người có hiểu biết cao, rộng.Kiến trúc sư đang thiết kế xây dựng trên mô hình Kiến trúc sư là người thiết kế ra các công trình về nhà ở, cầu cống, cảnh quan đô thị, Kỹ sư Vũ Hồng Khánh (Hải Phòng)Chế tạo động cơ chạy bằng nướcKỹ sưlà người có học vấn ở trình độ đại học thuộc các ngành kĩ thuật.Bài 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.,,,,Bài 3: Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai ? Hãy sửa lại những chỗ sai !ĐIỆN- Anh ơi người ta làm ra điện để làm gì - Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến...,?Các em về nhà:- Xem lại bài.- Chuẩn bị bài “Nhân hoá. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?”.Củng cố - Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_3_tu_ngu_ve_sang_tao_dau_p.ppt