Bài giảng môn Luyện từ và câu 3 - Tuần 21: Nhân hóa. Ôn tập: cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

Bài giảng môn Luyện từ và câu 3 - Tuần 21: Nhân hóa. Ôn tập: cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

Ôn lại kiến thức cũ

Nhân hóa là gì?

Nhân hóa là cách gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.

Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa

 

ppt 17 trang thanhloc80 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Luyện từ và câu 3 - Tuần 21: Nhân hóa. Ôn tập: cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : Nhân hoá . Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?Môn : Luyện từ và câu Lớp : 3Ôn lại kiến thức cũNhân hóa là gì?Nhân hóa là cách gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa Luyện từ và câu:Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? Luyện từ và câu:Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông. Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?Gợi ý: - Các sự vật được gọi bằng gì? - Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?Bài 1: Đọc bài thơ và hoàn thành bảng sau:Tên sự vật được nhân hóaCách nhân hóaCác sự vật được gọi bằngCác sự vật được được tả bằng những từ ngữ Luyện từ và câu:Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Bài 1: Đọc bài thơ và hoàn thành bảng sau: trờiÔngbật lửamâychịkéo đếntrăng, saotrốnđấtnóng lòng chờ đợihả hê uống nướcmưaxuốngsấmôngvỗ tay cườiTên sự vật được nhân hóaCách nhân hóaCác sự vật được gọi bằngCác sự vật được được tả bằng những từ ngữ Luyện từ và câu:Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi!Mưa! Mưa xuống thật rồi!Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠ! Ông trời bật lửaXem lúa vừa trổ bông.Bài 1: Đọc bài thơ và hoàn thành bảng sau: trờiÔngbật lửamâychịkéo đếntrăng, saotrốnđấtnóng lòng chờ đợihả hê uống nướcmưaxuốngsấmôngvỗ tay cườiTrong câu: Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn. Luyện từ và câu:Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?Có ba cách nhân hóa:+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.+ Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.+ Nói với sự vật như nói với một người bạn.Bài 1: Luyện từ và câu:Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu ?”a/ Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.b/ Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.c/ Để tưởng nhớ đến công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.Bµi 3: Luyện từ và câu:Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?Bài 4: Đọc lại bài Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:Câu hỏiTrả lờiCâu chuyện kể trong bài diễn ravào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.a/ Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào, ở đâu ?b/ Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ?Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình.c/ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?HiềnTuyênThươngL AnHằngGiangQ. TrangHânKiênDungDươngĐ. AnQuangTâmLinhN. ANNguyệtDuyDũngMinhMaiB. ANhThảo ANg. AnhT. TrangHiếuThưTuệLoanLinhLinhLinhLinhÔ cửa may mắn2341N. MinhMỹNhânVũÁnhT. AnhKhôiTrungUyVânTrang B.DuyyDoanhKhôiLinhHuyTùngVânThảoLâmLyĐăngT. MinhHảiChâuĐứcL. DuyUyênKhánhHiếuH.NamLongHuyềnNghĩaTrangTrungÔ cửa may mắn2341PhongPhươngSự vật nào được nhân hóa trong câu sau:Những tia nắng nhảy nhót trên đường.Những tia nắngTìm bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu trong câu sau:Buổi sáng, bọn trẻ rủ nhau đi chơi trên bờ đê.Trên bờ đêPhần quà dành cho bạn !Trong các câu sau, câu nào sử dụng biện pháp nhân hóa:Cánh đồng vàng rực như tấm thảm khổng lồ vàng óng.Cánh đồng lúa chín trông thật đẹp.Đến mùa lúa chín, cánh đồng được khoác trên mình một chiếc áo vàng đẹp tuyệt.c) Đến mùa lúa chín, cánh đồng được khoác trên mình một chiếc áo vàng đẹp tuyệt,DẶN DÒ Về nhà làm bài tập số 1 tiết tập làm văn trang 30 Đọc trước bài: Nhà bác học và bà cụ CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_3_tuan_21_nhan_hoa_on_tap_cach.ppt