Bài giảng môn học Tập đọc + Kể chuyện 3 - Hũ bạc của người cha

Bài giảng môn học Tập đọc + Kể chuyện 3 - Hũ bạc của người cha

A.Tìm hiểu bài:

Qua câu chuyện trên, các em thấy mọi của cải do đâu mà có?

Nội dung: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

 

ppt 12 trang thanhloc80 1280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Tập đọc + Kể chuyện 3 - Hũ bạc của người cha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012.Tập đọc- kể chuyện Kiểm tra bài cũNhớ Việt BắcLuyện đọcTìm hiểu bài2Hũ bạc của người chaThứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012Tập đọc – Kể chuyệnhũ bạcsiêng năngnhắm mắtkiếm nổivất vảthản nhiênLuyện đọcTìm hiểu bài:Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012.Tập đọc- kể chuyện Hũ bạc của người chaHũDúiThản nhiênDành dụmNgười ChămMột dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung BộĐồ vật làm bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra,thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượuĐưa cho nhưng không muốn để người khác biếtLàm như không có chuyện gì xảy raGóp từng tí một để dànhA.Tìm hiểu bài:1. Ông lão buồn vì chuyện gì?Ông buồn vì có cậu con trai lười biếng. -Ông muốn con trai trở thành người như thế nào? Ông muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm2.Ông lão làm gì với số tiền con vừa đưa? Ông vứt xuống ao.-Ông vứt tiền xuống ao để làm gì? Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do chính tay con làm ra không. Nếu thấy mình vứt tiền mà con không xót nghĩa là tiền đó không do con mình làm ra.Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012.Tập đọc- kể chuyện Hũ bạc của người cha3.Người con làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng trời dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền đem về. 4. Ông lão làm gì với số tiền con vừa đưa cho?Ông ném luôn mấy đồng vào bếp lửa.-Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con đã làm gì? Anh vội thọc tay vào bếp lửa lấy tiền ra mà không hề sợ bỏng.-Vì sao người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra? Vì anh cực khổ suốt ba tháng trời mới dành dụm được bấy nhiêu tiền nên anh rất quý và tiếc những đồng tiền ấy.5.Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa truyện này.-Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.-Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Qua câu chuyện trên, các em thấy mọi của cải do đâu mà có?Nội dung: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.Giải laoB.Luyện đọc lại:5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: -Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.Thứ bảy, ngày 20 tháng 12 năm 2008.Tập đọc- kể chuyện (tiết2)Hũ bạc của người chaB.Kể chuyện:123451.Sắp xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện “Hũ bạc của người cha”.Trò chơi:Ai Nhanh hơn??12345 1.Anh con trai lười biếng.Cha già còng lưng làm việc. 2.Cha vứt tiền xuống ao, con nhìn theo thản nhiên. 3.Con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về. 4.Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa lấy ra. 5.Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con.Chúc mừng đội thắng123452.Kể lại toàn bộ câu chuyện:B.Kể chuyện:Củng cố, dặn dò:Qua câu chuyện trên, các em thấy mọi của cải do đâu mà có? Với tuổi nhỏ, các em có thể làm gì để đỡ đần cho cha mẹ?Về nhà đọc lại bài.Trả lời các câu hỏi của bài.Tập kể lại câu chuyện.Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.?Thứ bảy, ngày 20 tháng 12 năm 2008.Tập đọc- kể chuyện (tiết2)Hũ bạc của người chaTiết học đến đây là kết thúc!Kính chào!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_tap_doc_ke_chuyen_3_hu_bac_cua_nguoi_cha.ppt