Bài giảng môn học Tập đọc 3 - Người lính dũng cảm

Bài giảng môn học Tập đọc 3 - Người lính dũng cảm

Câu 1: Cậu bé và ông ngoại đã làm những gì ở trường?

A. Thăm các lớp trống.

B. Xem qua những hàng ghế đá, những gốc cây cổ thụ ngoài sân.

C. Gặp mặt các thầy cô giáo

D. Gõ thử những tiếng đầu tiên trên mặt trống

 

pptx 40 trang thanhloc80 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Tập đọc 3 - Người lính dũng cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 7TRƯƠNG NGUYỄN PHƯƠNG UYÊNNGUYỄN TƯỜNG NGUYÊNTRẦN KIM NGÂNLÊ THỊ THÚY VYLÊ THỊ TUYẾTLÊ HỒNG NHUNGNGUYỄN TRẦN HỒNG OANHLÊ THỊ HOÀI THƯƠNGNGUYỄN ĐẶNG MINH HUYỀNĐẶNG THỊ NGỌC ANHPHAN THỊ BÍCH THUẬNTập đọc: Người lính dũng cảm+Ô CỬA BÍ MẬTTRÒ CHƠIBẮT ĐẦU2134Câu 1: Cậu bé và ông ngoại đã làm những gì ở trường?Thăm các lớp trống.Xem qua những hàng ghế đá, những gốc cây cổ thụ ngoài sân.C. Gặp mặt các thầy cô giáoD. Gõ thử những tiếng đầu tiên trên mặt trốngCâu 2: Ông và cháu cùng nhau tới trường bằng cách nào?Ông dắt cháu đi bộ qua những con phố nhỏ.Ông cõng cháu đi một đoạn đường dài.Ông đèo cháu trên chiếc xe đạp đã cũ.Câu 3: Trong tâm trí cậu bé, ông ngoại hiện lên là người như thế nào?Ông giống như người thầy giáo đầu tiên.Ông là người đã giúp đỡ cậu rất nhiều trong học tập.Ông là người đầu tiên đưa cậu tới trường họcCâu 4: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?A. Ông là người đã dạy cho cậu bé những chữ cái đầu tiên.B. Ông là người đầu tiên đưa cậu bé tới trường, tham quan lớp học.C. Ông là người đầu tiên cho cậu nghe âm vang của tiếng trống trường.D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.Nhóm thực hiện: Nhóm 7Tập đọc: Người lính dũng cảmThứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2020Giọng viên hướng: dứt khoát, rõ ràng, tự tin.Giọng chú lính: lúc đầu rụt rè, đến cuối nói chuyện dứt khoát, kiên định.Giọng thầy giáo: nghiêm khắc, buồn bã.Chú ý lời các nhân vật- Từ khó: + quả trám+ giật mình+ quả quyết+ Nghiêm giọng1. Luyện đọc- Câu:+ Vượt rào,/ bắt sống nó!//+ Chui vào à?// + Chỉ những thằng hèn mới chui.//+ Ra vườn đi !// (giọng ngập ngừng, rụt rè.)+ Về thôi./ /(giọng tướng ra lệnh dứt khoát, rõ ràng.)+ Nhưng như vậy là hèn. (giọng quả quyết,khẳng định.)+ Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.// (giọng khẩn thiết, bao dung)2. GIẢI NGHĨA TỪ KHÓTừ ngữ: Nứa tépHàng rào hình ô quả trámHoa mười giờNghiêm trọngQuả quyếtNứa tépHàng rào hình ô quả trámHoa mười giờTìm hiểu bàiHoạt động 3Các bạn nhỏ đang chơi trò gì? Ở đâu?Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em. Trong trò chơi các bạn cũng có phân cấp tướng, chỉ hủy, lính như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.Đoạn 1Viên tướng hạ lệnh gì khi không diệt được máy bay của địch ? Khi đó, cậu lính nhỏ nhất nghĩ gì ?Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân rào ?Câu hỏiTrả lời:1. Viên tướng hạ lệnh gì khi không diệt được máy bay của địch ? Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào để bắt sống địch2. Khi đó, cậu lính nhỏ nhất nghĩ gì ?Cậu lính nhỏ nghĩ đến chuyện không leo hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.3. Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân rào ?Vì chú sợ làm đổ hàng rào vườn trườngĐoạn 2Việc lao rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?Câu hỏiHàng rào bị đổ đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đề lên chú lính nhỏĐoạn 3Câu hỏi: Giờ học hôm sau, thầy giáo đã làm gì?Thầy nghiêm giọng hỏi em nào phá dổ hàng rào, làm giập hoa trong vườn.Thầy giáo mong chờ điều gì ở các bạn học sinh?Thầy giáo mong học sinh của mình dũng cảm nhận lỗiKhi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế nào?Chú lính nhỏ run lên vì sợTheo em, vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi ?Vì chú lính quá hối hận/ Vì chú đang rất sợ/ Vì chú chưa quyết định được là nhận hay không nhận lỗi/ Đoạn 4Câu hỏiChú lính nhỏ đã nói gì với viên tướng khi ra khỏi lớp?Chú lính nói khẽ: "Ra vườn đi!"Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và nói “Về thôi” ?Chú nói: "Nhưng như vậy là hèn!" rồi quả quyết bước về phía vườn trườngLúc đó, thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào ? Mọi người sững lại nhìn chú rồi cả đội bước nhanh theo chú như một người chỉ huy dũng cảm.Trong câu chuyện, ai là người dũng cảm? Vì sao ? Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗiKhi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm Qua bài đọc, theo em nội dung câu chuyện này là gì ?HOẠT ĐỘNG 4LUYỆN ĐỌC LẠIHOẠT ĐỘNG NHÓMMỗi nhóm gồm có 4 bạn , phân vai như sau :Người dẫn truyệnViên tướngChú línhThầy giáoKỂ CHUYỆNDựa vào các tranh sau và kể lại toàn bộ câu chuyện “ NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM “ TRANH 1 Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Và ở đâu ? Hàng rào ở vườn trường dựng bằng những cây nứa tép xiên ô hình quả trám, các bạn nhỏ chơi trò trận giả định chui vào vườn trường để chơi.TRANH 2 - Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào?- Chuyện gì đã xảy ra sau đó?Các bạn đã leo lên hàng rào, trừ chú lính nhỏ. Chú nhìn thấy một lỗ hổng ở chân rào rồi quyết định chui vào, nhưng mới chui vào được một nửa thì hàng rào đổ. Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, còn hàng rào thì đè lên chú lính.Quân lính hoảng sợ lao ra khỏi vườn.TRANH 3 Thầy giáo đã nói gì với các bạn? Khi nghe thầy giáo nói , chú lính đã cảm thấy thế nào ? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn học sinh ?Giờ học hôm sau, thầy giáo nghiêm giọng hỏi:: “Em nào phá đổ hàng rào làm dập hoa trong vườn trường” . Thầy giáo chờ đợi sự can đảm của học trò nhưng không ai nhận lỗi. Thầy giáo buồn bã : TRANH 4 Viên tướng ra lệnh thế nào ?Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó ? Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ? Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.Cuối buổi học chú lính quả quyết bước về vườn trường là cho những người lính và viên tướng cùng tự giác theo chú lính đến sửa hàng rào và luốn hoa như đi theo một người chỉ huy dũng cảmKỂ TOÀN BỘ CÂU CHUYỆN “ NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM ”CỦNG CỐ, DẶN DÒ Đọc lại bài và trả lời các câu hỏi Về nhà tập kể lại toàn bộ câu chuyện Xem trước bài “ Cuộc họp chữ viết ”CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CÙNG THAM GIA!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_tap_doc_3_nguoi_linh_dung_cam.pptx