Bài giảng môn học Luyện từ và câu 3 - Từ địa phương Dấu chấm hỏi, chấm than
Bài 1: Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại:
bố/ba, mẹ/má, anh cả/ anh hai, quả / trái, hoa / bông,
dứa /thơm /khóm, sắn / mì, ngan / vịt xiêm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Luyện từ và câu 3 - Từ địa phương Dấu chấm hỏi, chấm than", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm thanLUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm thanBài 1: Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại:bố/ba, mẹ/má, anh cả/ anh hai, quả / trái, hoa / bông, dứa /thơm /khóm, sắn / mì, ngan / vịt xiêm.Từ dùng ở miền BắcTừ dùng ở miền NambốbaMiền BắcMiền Trung Miền NamTừ dùng ở miền BắcTừ dùng ở miền Nambốbamẹmáanh cảanh haiquảtráihoabôngdứathơm, khómsắnmìnganvịt xiêmbố/ba, mẹ/má, anh cả/ anh hai, quả / trái, hoa / bông, dứa /thơm /khóm, sắn / mì, ngan / vịt xiêm.Từ dùng ở miền BắcTừ dùng ở miền Nammãng cầunaMỘT SỐ TỪ ĐỊA PHƯƠNG KHÁCmậnroiquả trứng gàquả lê-ki-macon lợncon heoBài 2: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung. Em hãy tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy.Gan chi gan rứa, mẹ nờ ?Mẹ rằng:Cứu nước, mình chờ chi ai ?Chẳng bằng con gái, con traiSáu mươi còn một chút tài đò đưaTàu bay hắn bắn sớm trưaThì tui cứ việc nắng mưa đưa đò... Tố Hữu ( thế, nó, gì, tôi, à)Mẹ Suốt, tên thật là Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch, chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.Bài 2: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung. Em hãy tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy. Gan chi gan rứa, mẹ nờ ?Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai ? Chẳng bằng con gái, con traiSáu mươi còn một chút tài đò đưa Tàu bay hắn bắn sớm trưaThì tui cứ việc nắng mưa đưa đò. TỐ HỮU(thế, nó, gì, tôi, à)chi cùng nghĩa với .rứa cùng nghĩa với hắn cùng nghĩa với .tui cùng nghĩa với .thếàtôinógìnờ cùng nghĩa với chi cùng nghĩa với .gìGan gì gan thế, mẹ à?Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ gì ai?Chẳng bằng con gái, con traiSáu mươi còn một chút tài đò đưaTàu bay nó bắn sớm trưaThì tôi cứ việc nắng mưa đưa đò... Gan chi gan rứa, mẹ nờ?Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?Chẳng bằng con gái, con traiSáu mươi còn một chút tài đò đưaTàu bay hắn bắn sớm trưaThì tui cứ việc nắng mưa đưa đò... Tố Hữuchi cùng nghĩa với gì.rứa cùng nghĩa với thếhắn cùng nghĩa với nótui cùng nghĩa với tôinờ cùng nghĩa với àChi cùng nghĩa với gì.têkhôngmôkiađâunỏ sao răng Từ dùng ở miền TrungTừ dùng ở miền BắcBài 3: Em điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây ?Cá heo ở vùng biển Trường Sa Đêm trăng, biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu.Một số khác quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo. Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang tập bơi. Một người kêu lên: “Cá heo ” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A Cá heo nhảy múa đẹp quá ” Thế là cá thích, nhảy vút lên thật cao. Có chú quá đà, vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét. Có lẽ va vào sắt bị đau, chú nằm im, mắt nhắm nghiền. Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai tay, nói nựng: Có đau không, chú mình Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngay lại phía boong tàu, nhảy vung lên một cái như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng.!? Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câuTuần: 13 Tiết : 13!!!cá tràu: từ miền Trung1. Tìm từ dùng ở miền Bắc - Trung - Namcá chuối: từ miền Bắccá lóc: từ miền Namđọi: từ miền Trungbát : từ miền Bắcchén: từ miền Nam2. Tìm từ dùng ở miền Bắc- Trung- NamBài 3: Em điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây ?Cá heo ở vùng biển Trường Sa Đêm trăng, biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo. Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang tập bơi. Một người kêu lên: “Cá heo ” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A Cá heo nhảy múa đẹp quá ” Thế là cá thích, nhảy vút lên thật cao. Có chú quá đà, vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét. Có lẽ va vào sắt bị đau, chú nằm im, mắt nhắm nghiền. Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai tay, nói nựng: Có đau không, chú mình Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngay lại phía boong tàu, nhảy vung lên một cái như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng. Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câuTuần: 13 Tiết : 13Bài 3: Em điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây ?Cá heo ở vùng biển Trường Sa Đêm trăng, biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu.Một số khác quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo. Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang tập bơi. Một người kêu lên: “Cá heo ” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “A Cá heo nhảy múa đẹp quá ” Thế là cá thích, nhảy vút lên thật cao. Có chú quá đà, vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét. Có lẽ va vào sắt bị đau, chú nằm im, mắt nhắm nghiền. Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai tay, nói nựng: Có đau không, chú mình Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngay lại phía boong tàu, nhảy vung lên một cái như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng.!? Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câuTuần: 13 Tiết : 13!!! Rung chuông vàng 012345678910111213145Câu 1: Em hãy tìm từ cùng nghĩa với từ in đậmsau đây: Răng bạn không qua nhà mình chơi? A - Sao B - thế C - tại012345HÕt giêCâu 2: Trong các câu sau câu nào là câu đã sử dụng đúng các từ địa phương: A - Bạn đi mô rứa ? B - Bạn đi đâu rứa? C - Bạn đi đâu thế ?012345HÕt giêCâu 3: Em điền dấu câu nào vào ô trống dưới đây ? Bạn đã ăn cơm chưa A - Dấu chấm (.) B - Dấu chấm hỏi (?) C - Dấu chấm than (!)013245HÕt giêDặn dò:Tìm một số từ mà ở địa phương em thường dùng.Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câuTuần: 13 Tiết : 13CHÀO CÁC EM !3. Em sẽ điền dấu câu nào vào các câu sau đây:- Em học bài xong chưa - Tiếng Việt của chúng ta phong phú quá - Theo em, từ địa phương có dễ nhớ không ? ? ! 4.Trong các câu sau, câu nào là câu đã sử dụng từ địa phương (miền Trung)? A. Bạn đi đâu thế? B. Bạn đi mô rứa?KIỂM TRA BÀI CŨ* Hãy nói câu chỉ hoạt động có từ so sánh.Một người kêu lên: “ Cá heo!” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!” - Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_luyen_tu_va_cau_3_tu_dia_phuong_dau_cham_h.ppt