Bài giảng môn Đạo đức 3 - Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)

Bài giảng môn Đạo đức 3 - Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)

Hãy cùng bạn đóng vai theo tình huống sau:

 Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh:

 - Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về.Chúng mình bóc ra xem đi.

 

ppt 23 trang thanhloc80 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Đạo đức 3 - Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn :Đạo đứcLỚP 3AKIỂM TRA BÀI CŨChạy theo xem, chỉ trỏ.Ngả mũ, nón, nhường đường.Luồn lách, vượt lên trước1. Khi gặp đám tang, ta phải làm gì ?Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)XỬ LÍ TÌNH HUỐNG Hoạt động 1: Bài tập 1 Hãy cùng bạn đóng vai theo tình huống sau: Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: - Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về.Chúng mình bóc ra xem đi.Chúng mình bóc thư ra xem đi.Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)Theo em cách xử sự của 2 nhóm thì nhóm nào đúng nhóm nào sai? Tại sao?Bài tập 1 Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)Chúng mình bóc thư ra xem đi.Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?Bài tập 1 Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Với thư từ của người khác, chúng ta cần phải tôn trọng, đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.LÀM VIỆC CÁ NHÂN Hoạt động 2 : a. Các hành động sau đây liên quan đến thư từ, tài sản của người khác.Em chọn Nên làm,Không nên làm Tự ý sử dụng khi chưa được phép.Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.3. Hỏi mượn khi cần.4. Xem trộm nhật kí.5. Nhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhà.6. Sử dụng trước, hỏi mượn sau.7. Tự ý bóc thư nếu quan tâm.Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)Bài tập 2 STTHành độngNên làm Không nên làm1Tự ý sử dụng khi chưa được phép 25Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượnBài tập 2. Những việc nên làm và không nên làm liên quan đến thư từ, tài sản của người khác 3674Hỏi mượn khi cầnXem trộm nhật kíNhận thư giùm khi hàng xóm vắng nhàSử dụng trước ,hỏi mượn sauTự ý bóc thư nếu quan tâmBài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)b.Điền những từ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: Thư từ, tài sản của người khác là mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm Mọi người cần tôn trọng .. riêng của trẻ em.Bài tập 2 của riêng pháp luật bí mật Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) - Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng.Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.- Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần; giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn; chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản, giữ gìn khi dùng.Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)LIÊN HỆ Hoạt động 3 :Bài tập 3 : 1. Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa?2. Việc đó xảy ra như thế nào ? Hoạt động theo nhóm bànTRÒ CHƠIHoạt động 4 : 1432 Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 1. Những ai cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? Tất cả mọi người. 2. Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? Phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác vì thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.3. Nêu những việc nên làm liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? Phải hỏi mượn khi cần, giữ gìn ,bảo quản khi người khác cho mượn. 4. Nêu những việc không nên làm liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? Tự ý sử dụng khi chưa được phép,xem trộm nhật kí TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dao_duc_3_bai_12_ton_trong_thu_tu_tai_san_cua.ppt