Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3A - Tiết 10: So sánh. Dấu chấm
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ ?
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió.
Nguyễn Viết Bình
a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
b/ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu lớp 3A - Tiết 10: So sánh. Dấu chấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân môn: Luyện từ và câunhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« ®Õn dù giê líp 3A S Đuổi hình bắt chữ123123151413121110987654321HÕt giêS Em bé xinh tươi như bông hoa. Bản đồ đất nước Việt Nam cong cong như hình chữ ét - sì. Mặt trăng tròn như quả bóng.sự vật - sự vật 123 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020Tuần 10 Luyện từ và câuTiết 10 So sánh - Dấu chấmBài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?b/ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?Bài 1: Đọc đoạn thơ sau: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020Tuần 10 Luyện từ và câuTiết 10 So sánh - Dấu chấm Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?Tiếng mưa Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020Tuần 10 Luyện từ và câuTiết 10 So sánh - Dấu chấmTiếng thácTiếng gió thổi Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?Tiếng mưa Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020Tuần 10 Luyện từ và câuTiết 10 So sánh - Dấu chấmChọn đáp án đúng nhất để trả lời câu hỏi sau: Sự so sánh tiếng mưa trong rừng cọ với tiếng thác, tiếng gió giúp em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? a. Tiếng mưa rơi rất to. Tiếng mưa rơi rất mạnh. b. c. Tiếng mưa rơi rất to, rất mạnh và rất vang. Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Tiếng mưa, tiếng thác, tiếng gió là từ chỉ gì? Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020Tuần 10 Luyện từ và câuTiết 10 So sánh - Dấu chấmBài 2:Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây :VDÂm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2a.b.c. b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.a/ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. c/ Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.PHIẾU BÀI TẬPtiếng suốitiếng đàn cầmnhưSuối Côn SơnĐàn cổ cầmBài 2:Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây :VDÂm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2a.b.c.tiếng suốitiếng hát xanhư b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.a/ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. c/ Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.tiếng suốitiếng đàn cầmnhưtiếng chim kêutiếng xóc những rổ tiền đồngnhưNguyễn TrãiHồ Chí MinhĐoàn Giỏi So sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn, câu thơ làm cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. Qua đó người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh động hơn.Bài 3:Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài Muốn điền dấu chấm đúng chỗ cần:- Đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên.Trước khi đặt dấu chấm, phải đọc lại câu văn xem đã diễn đạt ý đầy đủ chưa?- Đặt dấu chấm xong nhớ phải viết hoa chữ cái đầu câu.Chúng mình cùng chú ý nhé!Bài 3:Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại chođúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020Tuần 10 Luyện từ và câuTiết 10 So sánh - Dấu chấmBài 3:Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020Tuần 10 Luyện từ và câuTiết 10 So sánh - Dấu chấmBài 2:Hãy tìm nhng âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây :VDÂm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2a.Tiếng suốiTiếng đàn cầmb.Tiếng suốiTiếng hátc.Tiếng chim kêuTiếng xóc những rổ đồng tiềnĐã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gióBài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi ai nhanh - ai ®óngDÔVõaKhã ai nhanh - ai ®óngKhi viết hết câu ta phải ........................Chữ cái đầu mỗi câu sau phải ...............ghi dấu chấmviết hoa109876543210 ai nhanh - ai ®óngTiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới gặtxong nghe rào rào như ......................109876543210tiếng mưa rơi( , tiếng thác chảy, tiếng sấm) ai nhanh - ai ®óngĐọc một câu văn (câu thơ) có hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh.109876543210%KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ!Chóc c¸c em häc tèt!THƯ GIÃN “Sáng nay chủ nhật, mỗi người một việc bận rộn. Bố em đóng tủ. Mẹ em nấu canh. Cô Vân luộc trứng . Chúng em chơi đùa rất vui vẻ.”Đoạn văn đúng: “Sáng nay chủ nhật, mỗi người một việc bận rộn. Bố em đóng tủ mẹ em. Nấu canh cô Vân. Luộc trứng chúng em. Chơi đùa rất vui vẻ.”Nguyễn TrãiĐàn cầma. Tiếng suối như b. Tiếng suối như tiếng háttiếng đàn cầmBác HồTHƯ GIÃN “Sáng nay chủ nhật, mỗi người một việc bận rộn. Bố em đóng tủ mẹ em. Nấu canh cô Vân. Luộc trứng chúng em. Chơi đùa rất vui vẻ.”Vì sao em lại buồn cười?Đáp án: Vì bạn Hoàng đã đánh sai dấu chấm câu nên câu đã bị bị hiểu sai nghĩa.Bạn Hoàng viết:Bài 3:Bài làm Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoàia. Tiếng suối như b. Tiếng suối như tiếng háttiếng đàn cầmc. Tiếng chim kêu như tiếng xóc những rổ tiền đồng 2.Luyện tập về so sánh âm thanh với âm thanh1.Nhận biết hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh 3.Luyện tập cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn.Bài 2:Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây :a/ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.Nguyễn Trãi b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Hồ Chí Minhc/ Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.Đoàn GiỏiTrò chơiCách chơi: - Trên màn hình là 3 bức tranh. Trong mỗi bức tranh được mở ra có 2 hình ảnh có nét tương đồng với nhau. - Nhiệm vụ của em là quan sát và nêu những hình ảnh so sánh trong 3 bức tranh trên (có thể ghi nhanh ra giấy). - Thời gian làm bài là 15 giây ứng với đồng hồ đếm ngược. Đuổi hình bắt chữ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3a_tiet_10_so_sanh_dau_cham.ppt