Bài giảng Luyện từ và câu khối 3 - Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy

Bài giảng Luyện từ và câu khối 3 - Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy

Kiểm tra bài cũ

Tìm hình ảnh nhân hóa trong các câu thơ sau:

a) Ông trời nổi lửa đằng đông

 Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.

b) Bác nồi đồng hát bùng boong

 Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

 

pptx 50 trang thanhloc80 5810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu khối 3 - Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 BÀI : Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩyKiểm tra bài cũ Tiết trước chúng ta học bài gì ?Kiểm tra bài cũ Thế nào là nhân hóa ?Nhân hóa là khi ta dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của con người để nói về tính nết, hoạt động của con vật.Kiểm tra bài cũTìm hình ảnh nhân hóa trong các câu thơ sau:a) Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.b) Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào ?”a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.b) Trong học kì I, chúng em được học bài thơ “Anh Đom Đóm”.NHAÄN XEÙT Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩyLUYỆN TỪ VÀ CÂUHD 2BHoaït ñoäng 1Từ ngữ về Tổ quốca) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốcb) Những từ cùng nghĩa với bảo vệ c) Những từ cùng nghĩa với xây dựng Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nhà nước, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.* Tổ quốc: đất nước gắn liền với bao thế hệ ông cha, tổ tiên của mình.* bảo vệ: giữ gìn để khỏi bị hư hoặc mất mát. VD: Bảo vệ đất nước đất nước, nhà nước, non sông, giang sơn giữ gìn, gìn giữ * xây dựng: làm cho thành hình. VD: Xây dựng nước nhà dựng xây, kiến thiếtBài 2: Hãy viết vắn tắt những điều em biết về một vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước (để chuẩn bị cho bài nói về vị anh hùng đó). Tên các vị anh hùng: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Lý Bí (Lý Nam Đế), Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương), Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn (Lê Đại Hành), Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), Lê Lợi, Nguyễn Huệ (Quang Trung), Hồ Chí Minh.MỘT SỐ VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAMHAI BÀ TRƯNGTRIỆU THỊ TRINHLÝ BÍ (LÝ NAM ĐẾ)TRIỆU QUANG PHỤCLÝ THƯỜNG KIỆTLÊ HOÀN (LÊ ĐẠI HÀNH)NGÔ QUYỀNPHÙNG HƯNG(TRẦN HƯNG ĐẠO)LÊ LỢINGUYỄN HUỆ)(QUANG TRUNG)TRẦN QUỐC TUẤN Triệu Thị TrinhTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYLuyện từ và câu Triệu Việt VươngTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYLuyện từ và câu Lí Nam ĐếTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYLuyện từ và câu Phùng HưngTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYLuyện từ và câu Ngô QuyềnTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYLuyện từ và câu Më réng vèn tõ: Tõ ng÷ vÒ tæ quècLuyÖn tõ vµ c©uLê Đại Hành Lý Thường KiệtTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYLuyện từ và câu Trần Hưng ĐạoTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYLuyện từ và câu Lê LợiTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY Nguyễn HuệTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY Hồ Chí MinhTỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYThứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013Luyện từ và câuMỘT SỐ VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAMHAI BÀ TRƯNGTRIỆU THỊ TRINHLÝ BÍ (LÝ NAM ĐẾ)TRIỆU QUANG PHỤCLÝ THƯỜNG KIỆTLÊ HOÀN (LÊ ĐẠI HÀNH)NGÔ QUYỀNPHÙNG HƯNG(TRẦN HƯNG ĐẠO)LÊ LỢINGUYỄN HUỆ)(QUANG TRUNG)TRẦN QUỐC TUẤNĐền thờ Hai Bà Trưng (Hà Nội)Hai Bà TrưngHai Bà Trưng là tên gọi của hai chị em nữ tướng Trưng Trắc và Trưng Nhị. Ngày 6 tháng Giêng năm Canh Tý (năm 40), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược Đông Hán. Chưa đầy 1 tháng, nghĩa quân đã chiếm được 65 thành trì, giải phóng đất nước. Hai Bà Trưng lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh. Tháng 4 /42, vua Hán sai Mã Viện sang cướp nước, sau những trận đánh ác liệt Hai Bà Trưng kéo quân về Cấm Khê, Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội) và mất ngày 6/3/43. Hai Bà TrưngĐền thờ Bà Triệu (Thanh Hóa)Triệu Thị Trinh (Bà Triệu)Bà Triệu Bà sinh ở Định Công-Yên Định- Thanh Hóa. Năm 248, mới 19 tuổi, bà đã cùng anh là Triệu Quốc Đạt hiệu triệu nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ nhà Ngô. Dân gian vẫn truyền tụng câu nói nổi tiếng của bà : “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta. Bà mất năm 248.(229 – 248) Đền thờ Lý Nam Đế (Hà Nội)Lý Bí (Lý Nam Đế)Lý Bí (Lý Nam Đế) Lý Bí còn gọi là Lý Nam Đế. Ông vốn là vị quan nhỏ trong chính quyền đô hộ, đã từ quan, về quê chiêu tập quân sĩ nổi dậy khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nhà Lương (năm 542). Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, ông tự xưng hoàng đế, đặt niên hiệu là Thiên Đức, dựng triều đình, đặt tên nước là Vạn Xuân. Ông mất năm 548. Đền thờ Triệu Việt Vương (Thanh Hóa)Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương)Triệu Quang Phục Ông là một tướng trẻ, có tài năng của Lí Nam Đế. Khi quân Lương trở lại xâm lược nước ta (năm 545), ông được Lí Nam Đế giao lại binh quyền. Ông lui quân về đầm Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên), tiếp tục kháng chiến đến ngày thắng lợi (năm 550). Đền thờ Phùng Hưng (Hà Nội)Phùng Hưng Lăng Phùng Hưng Ông vốn là hào trưởng ở Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây). Bất bình với chế độ lao dịch nặng nề của nhà Đường (cuối thế kỉ VIII), ông hô hào nhân dân nổi dậy đánh đuổi quan quân đô hộ, làm chủ đất nước được vài năm. Nhân dân tôn ông là Bố Cái Đại Vương. Ông sinh năm 879, mất năm 944, người làng Đường Lâm - Ba Vì - Hà Tây nay thuộc Hà Nội. Ông cùng quê với Phùng Hưng. Tên tuổi của ông gắn liền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đánh tan quân Nam Hán.Lăng Ngô QuyềnNgô Quyền (879 – 944) Tượng Ngô Quyền Tượng thờ Lê HoànLăng Lê Đại Hành (Ninh Bình)Lê Hoàn (Lê Đại Hành)Lê Hoàn tức là vua Lê Đại Hành. Khi vua Đinh mất, quân Tống thừa cơ xâm lược, Lê Hoàn lúc đó đang làm Thập đạo tướng quân, được mời lên ngôi vua để tổ chức kháng chiến. Ông đại phá quân Tống trên sông Bạch Đằng (năm 981). Tên thật là Ngô Tuấn (1019 – 1105), ông sinh ra ở xã Ngọc Thụy - huyện Gia Lâm - Thành phố Hà Nội ngày nay. Tên tuổi ông gắn liền với chiến thắng trên sông Như Nguyệt (sông Cầu) năm 1075 - 1077 chống quân Tống xâm lược.Tượng Lý Thường KiệtLý Thường Kiệt(1019 – 1105) Ông sinh năm 1228-1300, quê ở làng Tức Mặc huyện Mỹ Lộc - Nam Định, ông được sinh ra tại Kiếp Bạc, Chí Linh, Hải Dương. Ông được tôn sùng như một vị thánh. Ông là vị tướng thiên tài thời Trần, có công lớn lãnh đạo nhân dân ta hai lần đánh tan quân xâm lược Nguyên . Đền thờ Trần Hưng ĐạoTrần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)(1228 – 1300) Ông sinh năm 1385, mất năm 1433, là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh thắng quân xâm lược Minh và trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê. Ông là người Thanh Hóa.Lê Lợi (1385 – 1433) Nguyễn Huệ Ông sinh năm 1733, mất năm 1792, ông chính là Quang Trung Hoàng Đế hay Bắc Bình Vương, là vị Hoàng Đế thứ 2 của nhà Tây Sơn. Ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn – đập tan các tập đoàn phong kiến mục nát và là người chỉ huy cuộc đại phá quân xâm lược Xiêm (1785) và Thanh (1789). Ông là người Bình Định. (vua Quang Trung) (1733 – 1792) 	Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị 	lãnh tụ vĩ đại của nhân dân 	Việt Nam. Người đã sáng lập 	ra Đảng Cộng Sản Việt Nam 	và lãnh đạo nhân dân ta làm 	cuộc Cách mạng tháng Tám 	thắng lợi, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tiếp đó lãnh đạo hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và Mĩ giành thắng lợi.	Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn. HD 2BHoaït ñoäng 2Dấu phẩy Bài 3. Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu in nghiêng sau đây ? , Lê Lai cứu chúa Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát. Lê Lai đóng giả chủ tướng Lê Lợi * Lê Lai : người Thanh Hóa. Năm 1416 ông là một trong 17 người đã tham gia hội thề Lũng Nhai là hội thề của những người yêu nước. Năm 1419 quân khởi nghĩa bị vây chặt, Lê Lai đã đóng giả làm chủ tướng Lê Lợi phá vòng vây và bị địch bắt. Nhờ sự hi sinh dung cảm của ông mà Lê Lợi và các tướng sĩ khác đã thoát hiểm. Sau này các con của Lê Lai là Lê Lô, Lê Lộ, Lê lâm đều là tướng giỏi có công lao to lớn và hi sinh vì Tổ quốc. Đền thờ Lê Lai ở làng Tép – Thanh Hoá Bài 3. Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu in nghiêng sau đây ? , Lê Lai cứu chúa Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát. 3. Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.Bấy giờ,TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨYLuyện từ và câuBài 3: Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. ,Bài 3: Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêngCó lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.,Bài 3: Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi . Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát.Lê Lai cứu chúa,,,Luyện từ và câu:Từ ngữ về Tổ quốc- Dấu phẩy Bài 3. Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu in nghiêng sau đây ? , Lê Lai cứu chúa Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận. Bấy giờ , ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu , nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần , giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai liền đóng giả làm Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà Lê Lợi và số quân còn lại được cứu thoát. Lê Lai cứu chúaBấy giờ , ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu , nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần , giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.  Đây là mẫu câu trả lời cho câu hỏi khi nào?Dấu phẩy thứ nhất và thứ hai dùng để ngăn cách giữa thành phần phụ thứ nhất thường chỉ thời gian với bộ phận còn lại. Còn dấu phẩy thứ ba là ngăn cách hai vế câu với nhau.- Để đặt dấu phẩy đúng trong câu,chúng ta cần đọc nhiều lần và chú ý ngắt hơi đúng để ngăn cách bộ phận chỉ thời gian với phần còn lại của câu.Ai nhanh và đúng sẽ được thưởng* Tên tuổi của Ngô Quyền gắn liền với chiến thắngBạch Đằng*Trần Hưng Đạo ba lần đánh thắng giặcNguyên.*Buổi sáng trẻ em, tung tăng đến trường. *Từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc là : quê hương , giang sơn ĐĐSĐ1 quyển vở1 chiếc bút chì1 thước kẻ1 bịch kẹoCách chơi: Có một số ý kiến nói về các anh hùng dân tộc và cách đặt dấu câu dưới đây. Em cần dựa vào bài vừa học để cho biết ý kiến đó đúng hay sai. Củng cố Chúng ta có cuộc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc như hôm nay là nhờ công lao của ai? Chúng ta làm gì để đền đáp công lao của những người anh hùng đã hy sinh xương máu để cho ta có được cuộc sống như hôm nay?Về nhà kể lại tiểu sử các anh hùng dân tộc cho gia đình biết.Tìm hiểu thêm về tiểu sử các anh hùng dân tộc.Chuẩn bị bài Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHChào tạm biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_3_tu_ngu_ve_to_quoc_dau_phay.pptx