Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 33: Nhân hóa

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 33: Nhân hóa

 KIỂM TRA BÀI CŨ

HS 1: Điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong đoạn sau:

Bồ Chao kể tiếp

- Đầu đuôi là thế này Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi “Kìa, hai cái trụ chống trời !”

* HS 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì ?”

- Bạn Na đã đạt được thành tích cao bằng sự nỗ lực phi thường của bản thân.

 

ppt 13 trang thanhloc80 3660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 33: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA BÀI CŨ * HS 1: Điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong đoạn sau:Bồ Chao kể tiếp - Đầu đuôi là thế này Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi “Kìa, hai cái trụ chống trời !”:::* HS 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì ?”- Bạn Na đã đạt được thành tích cao bằng sự nỗ lực phi thường của bản thân.Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011LUYỆN TỪ VÀ CÂU:BÀI TẬP 1Đọc và trả lời câu hỏi:a) Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chimHạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.Đỗ Quang Huỳnh- Những sự vật nào được nhân hóa ?- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ? - Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? THẢO LUẬN NHÓMNh©n hãa- Trong đoạn thơ ở phần a) có những sự vật nào được nhân hóa ?+ Có ba sự vật được nhân hóa. Đó là mầm cây, hạt mưa, cây dừa.- Tác giả làm thế nào để nhân hóa các sự vật đó ? + Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây, dùng các từ mải miết, trốn tìm để tả hạt mưa; dùng các từ lim dim, mắt, cười để tả cây đào.- Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì ? + Từ mắt là từ chỉ bộ phận của người; Các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của con người; Từ lim dim là chỉ đặc điểm của con người. - Như vậy, để nhân hóa các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào ?+ Tác giả dùng hai cách đó là nhân hóa bằng từ chỉ bộ phận của người và dùng từ nhân hóa bằng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.Sự vật được nhân hóaNhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của ngườiNhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngườiMầm câyHạt mưaCây đào tỉnh giấc mải miết, trốn tìmmắtlim dim, cườiThứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 b) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.- Trong đoạn văn ở phần b) có những sự vật nào nhân hóa ? + Có ba sự vật được nhân hóa. Đó là cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo. - Tác giả đã làm thế nào để nhân hóa các sự vật đó? + Tác giả dùng từ kéo đến để tả cơn dông, dùng các từ múa, reo, chào để tả lá gạo; dùng các từ thảo, hiền, đứng hát để tả cây gạo. - Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì ? + Từ anh em là từ chỉ người; Các từ kéo đến, múa, reo, chào, đứng hát là từ chỉ hoạt động của con người; Từ thảo, hiền là từ chỉ đặc điểm của con người. - Để nhân hóa các sự vật trong đoạn văn, tác giả đã dùng những cách nào ? + Tác giả dùng hai cách nhân hóa: nhân hóa bằng từ chỉ bộ phận của con người và dùng từ nhân hóa bằng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.- Em thích nhất hình ảnh nhân hóa nào trong bài ? Vì sao ?+ Ví dụ: Em thích nhất hình ảnh Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, Vì tác giả tả cây gạo cũng có đặc điểm và hoạt động như con người, /Sự vật được nhân hóaNhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của ngườiNhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngườiCơn dôngLá (cây) gạoCây gạokéo đếnmúa, reo, chàothảo, hiền, đứng, hátanh emBÀI TẬP 2Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.- Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì ? + Để tả bầu trời buổi sớm, hoặc tả một vườn cây. - Trong đoạn văn, ta phải chú ý điều gì ?+ Phải sử dụng phép nhân hóa.- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập: Tả bầu trời vào buổi sáng sớm hoặc tả một vườn cây.- GV: Đọc mẫu bài vănĐoạn văn tả bầu trời buổi sớm:Mỗi sớm mai thức dậy, em cùng chị chạy lên đê để hít thở không khí trong lành của buổi sáng. Trên đê cao, em có thể nhìn thấy rõ cảnh vật xung quanh. Ông mặt trời từ từ ló cái đầu đỏ rực ra khỏi chăn mây. Những anh nắng đầu tiên tinh nghịch chui qua từng khe lá. Chị em nhà gió đuổi nhau vòng qua lũy tre rồi lại sà xuống v­ờn khắp mặt sông.Đoạn văn tả vườn cây: Trước cửa nhà em có một khoảnh đất nhỏ đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng tíu tít rủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt, dài thướt tha. Cô lay ơn ngày thường ẩn mình trong lớp lá xanh nay cũng khoe sắc bằng vạt áo vàng tươi. - HS làm bài xong, đọc bài làm của mình trước lớp. * Nhận xét và bổ sung, chỉnh sửa lỗi cho HS.Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Nhân hóaCỦNG CỐ DẶN DÒ: Qua bài tập 2: Em tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây, ta thấy được cảnh vật thiên nhiên rất gần gũi với chúng ta. Chúng ta càng gắn bó với thiên nhiên, chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường.- Nhận xét tiết học; Dặn HS chưa hoàn thành đoạn văn về nhà làm tiếp. Cả lớp CB bài sau. TiÕt häc ®Õn ®©y kÕt thóc Chóc c¸c em häc sinh häc giái, ®¹t kÕt qu¶ cao trong häc tËpCh©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« ®· dù tiÕt d¹yChóc thÇy c« søc kháe, gia ®×nh hµnh phóc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_tuan_33_nhan_hoa.ppt