Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 25: Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 25: Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy

Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả

 chúng có gì hay?

 Những chị lúa phất phơ bím tóc

 Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

 Đàn cò áo trắng

 Khiêng nắng

 Qua sông

 Cô gió chăn mây trên đồng

 Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

 Trần Đăng Khoa

 

pptx 20 trang thanhloc80 6190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 25: Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH SƠN 1 Thứ tư ngày tháng năm 2021Luyện từ và câu : Lớp : 3A Năm học : 2020-2021Thứ tư ngày tháng năm 2021Luyện từ và câuĐoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay? 	Những chị lúa phất phơ bím tóc	Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học	Đàn cò áo trắng 	Khiêng nắng	Qua sông	Cô gió chăn mây trên đồng	Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.	Trần Đăng Khoa Tên các sự vật, con vậtTừ ngữ dùng để gọi các sự vật, con vậtTừ ngữ miêu tả các sự vật, con vật Lúa Đàn còGióMặt trờicôbáccậuchịđạp xe qua ngọn núichăn mây trên đồngáo trắng, khiêng nắng qua sôngbá vai nhau thì thầm đứng họcphất phơ bím tócTrelúatreĐàn cògiómặt trờiNhững chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò áo trắng Khiêng nắng qua sôngChị gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.Trong đoạn thơ trên tác giả sử dụng 2 cách nhân hóa:Cách 1: Dùng từ gọi người để gọi các sự vật, con vật.Cách 2: Dùng từ tả đặc điểm, hoạt động của người để tả các sự vật, con vật.Tên các sự vật, con vậtTừ ngữ dùng để gọi các sự vật, con vậtTừ ngữ miêu tả các sự vật, con vật Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay?Lúa chị phất phơ bím tócTre cậu bá vai nhau thì thầm đứng họcĐàn cò áo trắng ,khiêng nắng qua sôngGió cô gió chăn mây trên đồngMặt trời bác đạp xe qua ngọn núiCách nhân hóa các sự vật, con vật như vậy thật hay và đẹp vì nó làm cho các sự vật con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơnBài tập 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” :a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.vì câu thơ vô lí quá. vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao là bộ phận chỉ nguyên nhân hoặc lí do của một sự việc, nó thường đứng sau từ vì (một số trường hợp đứng sau từ do, nhờ, bởi, bởi vì, tại, tại vì,...)Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông? + Người tứ xứ đổ về xem vật rất đông vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. + Người tứ xứ đổ về xem vật rất đông vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật tài như thế nào.b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?+ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp.+ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì mọi người thấy ông Cản Ngũ không vật hăng, vật giỏi như người ta tưởng.c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? + Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt. + Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông muốn đánh lừa Quắm Đen.d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?+Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông.+Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì cả về mưu trí, kinh nghiệm và sức lực anh đều kém xa ông Cản Ngũ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_tuan_25_mo_rong_von_tu_nghe_thua.pptx