Bài giảng Luyện từ và câu 3 - So sánh. Dấu chấm - Giáo viên: Vì Thị Hương
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng mưa trong rừng cọ
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió
(Nguyễn Viết Bình)
a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?
b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - So sánh. Dấu chấm - Giáo viên: Vì Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớpLớp 3ATRƯỜNG TH&THCS LIÊN CHUNGGiáo viên:Vì Thị Hương Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong câu sau: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.Khởi động Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Đã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió (Nguyễn Viết Bình)a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Đã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió (Nguyễn Viết Bình)a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?Tiếng mưatiếng thácào ào trận gióTiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Đã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió (Nguyễn Viết Bình)b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? Qua sự so sánh trên, ta hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.Rừng cọTiếng mưa trong rừng cọTiếng thác nước Tiếng gió thổiBài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Đã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió (Nguyễn Viết Bình)Tiếng mưa, tiếng thác, ào ào trận gió là từ chỉ âm thanh.Tiếng mưa, tiếng thác, tiếng gió là từ chỉ gì?Âm thanh được so sánh với âm thanh.Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:a. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Nguyễn Trãib. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minh c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Đoàn GiỏiÂm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2 PHIẾU BÀI TẬPBài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Nguyễn TrãiÂm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2 a. Tiếng suối chảynhưtiếng đàn cầm Những câu thơ trên nói về suối Côn Sơn. Suối Côn Sơn được bắt nguồn bởi 2 dãy núi là Côn Sơn và Ngũ Nhạc, dài khoảng 3km uốn lượn tạo nhiều nghềnh thác kế tiếp nhau rồi đổ ra hồ Cơn Sơn. Dòng suối hẹp, cây cối um tùm mang dáng vẻ hoang sơ, thơ mộng, là điểm dừng chân không thể bỏ qua của du khách. Khi tác giả so sánh tiếng suối chảy với tiếng đàn cầm gợi cho ta thấy tiếng suối chảy ở Côn Sơn như thế nào?Suối Côn SơnĐàn cầmTiếng suối chảy rất nhẹ và êm dịuÂm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2 a. Tiếng suối chảyb. Tiếng suốinhưtiếng đàn cầmtiếng hát xanhưb. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minh Bác sáng tác bài Cảnh khuya vào giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp, cụ thể vào năm 1947. Đây là giai đoạn nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, rút lui lên những vúng núi, hiểm trở để thành lập căn cứ, lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp.a. Tiếng suối chảyb. Tiếng suốic. Tiếng chim kêunhưtiếng đàn cầmtiếng hát xatiếng xóc những rổ tiền đồngnhưnhư c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cậy vẹt rụng trụi gần hết lá. Đoàn Giỏitiếng chim kêutiếng xóc những rổ tiền đồngÂm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2 Tiền đồngVườn chim Nam Bộ Em sẽ làm gì để bảo vệ những con suối, chim chóc trong rừng? Cần bảo vệ môi trường sạch đẹp và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường.Tiếng suối – tiếng đànTiếng suối – tiếng hátTiếng chim – tiếng xóc những rổ tiền đồngTiếng mưa – tiếng thác, tiếng gió, ... là những từ chỉ gì? So sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn, câu thơ làm cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. Qua đó người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh động hơn.Bài 3: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài Muốn điền dấu chấm đúng chỗ cần: Đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên. Trước khi đặt dấu chấm, phải đọc lại câu văn xem đã diễn đạt ý đầy đủ chưa?- Đặt dấu chấm xong nhớ phải viết hoa chữ cái đầu câu.Chúng mình cùng chú ý nhé!Bài 3: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài. ...Bài 3: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương mỗi người một việc Người lớn thì đánh trâu ra cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài ....Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm (trang 79)a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng giób) Qua sự so sánh trên, ta hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.Âm thanh 1Từ so sánhÂm thanh 2a) Tiếng suối chảynhưTiếng đàn cầmb) Tiếng suốinhưTiếng hát xac) Tiếng chim kêunhưTiếng xóc những rổ tiền đồngBài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:Bài 3: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_3_so_sanh_dau_cham_giao_vien_vi_th.ppt