Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào? - Giáo viên: Trịnh Thị Xuân
Bài 1: Tìm từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu.
Định Hải
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào? - Giáo viên: Trịnh Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3TRƯỜNG TH ĐỨC TRÍGiáo viên: TRỊNH THỊ XUÂN Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020Luyện từ và Câu:Áo đỏ ; mũ vàng ; lá xanh Đường ngọt; Khế chua; Ớt cay Bánh dẻo ; Nước trong; Kẹo cứng Chỉ màu sắc Chỉ mùi vị Chỉ tính chất Khuôn mặt tròn; Đồng hồ hình vuông Chỉ hình dạng Bạn Hà cao; Bạn Nam béo Chỉ kích thướcÔn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào?Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ màu sắc ,mùi vị, tính chất, hình dạng, kích thước của người, sự vật, hiện tượng Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngátXanh ngắt mùa thu. Định HảiBài 1: Tìm từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau : Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020Luyện từ và Câu:Ôn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào?Bài 2: Trong những câu thơ sau các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minhb. Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong. Trúc Thông c. Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ong. Phạm Tiến Duật Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020Ôn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào?Sự vật 1 So sánh về đặc điểm gì?Sự vật 2 Tiếng suối Giọt nước (cam xã Đoài) tiếng hát trong Ông hạt gạo hiền Bà suối tronghiềnmật ongvàng Bài 2: Trong những câu thơ trên, các sự vật được so sánh với nhau bằng đặc điểm nào? Điền nội dung trả lời vào bảng sau: Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020Luyện từ và Câu:Ôn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào?a)b)c) Cam Xã Đoài ( Nghi Lộc) Mật ong3. Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai (con gì, cái gì ) ? “. Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào ?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b) Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Ôn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào?Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020Luyện từ và Câu: 3. Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai (con gì, cái gì )? “Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào ?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Ôn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào? Ai? thế nào? Thứ Tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020Luyện từ và Câu: Mộ anh Kim Đồng 3. Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai ( con gì, cái gì )? “Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào ?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b)Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. Ôn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào? Ai? thế nào? Thứ Tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020Luyện từ và Câu: Cái gì? thế nào?3. Gạch một gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai ( con gì, cái gì )? “Gạch hai gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào ?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b)Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Ôn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào? Ai? thế nào? Thứ Tư, ngày 7 tháng 12 năm 2017Luyện từ và Câu: thế nào? Cái gì ? Cái gì ? thế nào? Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ 3. Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai ( con gì, cái gì )? “Gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào ?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. b)Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Ôn tập về từ chỉ đặc điểmÔn tập câu: Ai thế nào? Ai? thế nào? Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2020Luyện từ và Câu: thế nào? Cái gì ? Cái gì ? thế nào?Chúc các em chăm ngoan
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_3_on_tap_ve_tu_chi_dac_diem_on_tap.ppt