Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” (Trang 26) - Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” (Trang 26) - Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

Kiểm tra bài cũ

Anh Đom Đóm

Mặt trời gác núi

Bóng tối lan dần,

Anh Đóm chuyên cần

Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát

Anh đi rất êm,

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.

 Võ Quảng

Trong khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

 

ppt 21 trang thanhloc80 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” (Trang 26) - Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯƠNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM*LUYỆN TỪ & CÂUNhân hoá Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”Luyện từ và câu Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?” (Trang 26)Nhân hoáThứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2021Kiểm tra bài cũTrong khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa nào?Anh Đom ĐómMặt trời gác núiBóng tối lan dần,Anh Đóm chuyên cầnLên đèn đi gác...Theo làn gió mátAnh đi rất êm,Đi suốt một đêmLo cho người ngủ. Võ QuảngLuyện từ và câuHoạt động 2:Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu”?Hoạt động 1: Nhân hóaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưa ơi !Mưa ! Mưa xuống thật rồi !Đất hả hê uống nướcÔng sấm vỗ tay cườiLàm bé bừng tỉnh giấc.Chớp bỗng lòe chói mắtSoi sáng khắp ruộng vườnƠi ! Ông trời bật lửaXem lúa vàng trổ bông Đỗ Xuân ThanhÔng trời bật lửaBài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?Những sự vật nào được nhân hóa?Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa?Chúng được nhân hóa bằng cách nào?Gợi ý:Các sự vật được gọi bằng gì?Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào? Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!,tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?Đỗ Xuân ThanhTên sự vật đượcnhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật được gọi bằngb) Các sự vật được tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưa trờimâytrăng saođấtmưasấmôngchịôngkéo đếntrốnnóng lòng chờ đợi,xuốngvỗ tay cườihả hê uống nước Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:Xuống đi nào mưa ơi !bật lửaBài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa?Chúng được nhân hóa bằng cách nào?Ví dụ: Bác kim giờ thận trọng nhích từng bước một.Ơi chích chòe ơi!Chim đừng hót nữaBà em ốm rồiLặng cho bà ngủ. Quạt cho bà ngủ-Thạch quỳCác cách nhân hóaGọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người.Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.Nói với sự vật thân mật như nói với người.Hoạt động 2:Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu”?Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.Bài 3:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”?:Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” thường là những từ ngữ chỉ vị trí, địa điểm, nơi chốn. Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?Thay từ ở đâu bằng những từ chỉ vị trí, địa điểm, nơi chốn. Ở lại với chiến khu 1.Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng : Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn. Các em sẽ khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào? 2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi.Tự nhiên, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại. Lượm bước tới gần đống lửa. Giọng em rung lên : Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian Cả đội nhao nhao: - Chúng em xin ở lại. Mừng nói như van lơn : - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ 3. Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt. Ông ôm Mừng vào lòng nói: Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy. 4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang : “ Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui ’’ Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên. Theo Phùng Quán Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ? Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ? Trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. Bài 4 Đoc lại bài tập đoc Ở lại với chiên khu và trả lời câu hỏi. Khu vực Bình Trị ThiênChiÕn khu B×nh TrÞ Thiªn khãi löa Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâuNhân hóa: Có 3 cách nhân hóa:-Gọi sự vật như gọi người.-Tả sự vật như tả người.-Nói với sự vật thân mật như nói với người.2. Cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? TRÒ CHƠI: Ai nhanh, ai đúng?Câu1: Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau: Trăng nhìn qua cửa sổ xem chúng em học bài.TrăngCâu 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?” trong câu sau:- Các bạn nữ đá cầu ở ngoài sân.Ở ngoài sânCâu 3: Trong 2 câu sau câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa? a) Hạt mưa mải miết trốn tìm. b) Mưa to ngập đường làng em.aCâu 4: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” thường chỉ gì ? a. chỉ thời gian b. chỉ địa điểm, nơi chốnbCâu 5: Từ nào đã làm cho con vịt được nhân hóa trong câu sau: “ Chị vịt cùng đàn con đang bơi dưới ao.” A. ChịB. Đàn conC. đang bơiATrâu ơi!Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng trâu cày với taCấy cày vốn nghiệp nông giaTa đấy trâu đấy ai mà quản côngBao giờ cây lúa còn bôngThời còn ngọn cỏ, ngoài đồng trâu ăn.a. Dùng từ gọi người để gọi trâu.b. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu.Câu 6: Trong bài ca dao sau- Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?c. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với người. Định hướng học tập tiếp theoVề nhà các con xem lại bài ngày hôm nay và đặt 2 câu có sự dụng nghệ thuật nhân hoá.Xem trước và chuẩn bị bài LTVC tuần 22(tr35).Rèn chữ bài Ông trời bật lửa.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_nhan_hoa_on_cach_dat_va_tra_loi.ppt