Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu hai chấm - Giáo sinh: Nguyễn Thị Diệu Thương

Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu hai chấm - Giáo sinh: Nguyễn Thị Diệu Thương

 Kiểm tra bài cũ

Kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bóng và tiếng đua.

 Kể các từ nói về kết quả thi đấu thể thao và đặt câu với 1-2 từ vừa kể

 

pptx 34 trang thanhloc80 3750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu hai chấm - Giáo sinh: Nguyễn Thị Diệu Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: Luyện từ và câu Lớp: 3CNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGiáo sinh : Nguyễn Thị Diệu Thương Kiểm tra bài cũKể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bóng và tiếng đua. Kể các từ nói về kết quả thi đấu thể thao và đặt câu với 1-2 từ vừa kểThứ năm ngày 3 tháng 6 năm 2020LUYỆN TỪ VÀ CÂUĐặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu hai chấmSách giáo khoa: trang 102HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VÀ TRỜI LỜI CÂU HỎI “BẰNG GÌ”Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”:a. Voi uống nước bằng vòi.b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”: a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. Ví dụ: Bằng kiến thức đã học, Nam giải được bài toán khó.Kết luận : Có nhiều cách để xác định bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” : + Tự đặt câu hỏi rồi trả lời +Trong câu đó có từ “bằng” thì đằng sau nó sẽ là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì”Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì” có thể đứng ở đầu câu hoặc cuối câu2. Trả lời các câu hỏi sau:  a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?  b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì c) Cá thở bằng gì?bằng gìbằng gì? bằng gì 3. Trò chơi: Hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi có cụm từ “Bằng gì”? Theo nhóm đôi( 5 phút ) HOẠT ĐỘNG 2: DẤU HAI CHẤM.4. Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống? a) Một người kêu lên “Cá heo!”  b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,... c) Đông Nam Á gồm mười một nước là Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.:::Cá heo4. Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống? a) Một người kêu lên “Cá heo!”  b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,... c) Đông Nam Á gồm mười một nước là Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.:::Cá heo4. Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống? a) Một người kêu lên “Cá heo!”  b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,... c) Đông Nam Á gồm mười một nước là Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.:::Cá heoVí dụ: Mẹ sợ Bin buồn, dịu dàng nói :- “ Bin ngoan, về nhà mẹ thưởng kẹo cho nhé “ - Dấu hai chấm dùng để đặt trước lời nói của nhân vật ( lời nói trực tiếp )- Dấu hai chấm dùng để đặt trước ý liệt kê.Kết luận 4:Bru-nâyCam – pu - chiaĐông Ti-moIn – đô – nê – xi - aLàoMa-lai-xi-aMi-an-maPhi-líp-pinThái LanXin - ga - poViệt NamCột cờ Lũng CúLăng BácChùa Một CộtCầu Rồng ( Đà Nẵng )Cung đình HuếCủng cố Có nhiều cách để xác định bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” : + Tự đặt câu hỏi rồi trả lời +Trong câu đó có từ “bằng” thì đằng sau nó sẽ là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì”Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì” có thể đứng ở đầu câu hoặc cuối câuDấu hai chấm dùng để đặt trước lời nói của nhân vật và trước ý liệt kêCảm ơn các thầy cô giáo và các em!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_dat_va_tra_loi_cau_hoi_bang_gi_d.pptx