Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Bài 17: Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy - GV: Nguyễn Thị Luyến
Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.
a- Chú bé Mến trong truyện đôi bạn.
b- Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên.
c- Anh Mồ Côi (hoặc người chủ quán) trong chuyện Mồ Côi xử kiện.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Bài 17: Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy - GV: Nguyễn Thị Luyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt: LuyÖn tõ vµ c©uLíp 3AkÝnh chµo c¸c CÁC EM HỌC SINHGV dạy: Nguyễn Thị LuyếnTrường tiểu học Tân TrịnhThứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câu H·y kÓ tªn : - Mét sè thµnh phè ë nưíc ta. - Mét sè vïng quª mµ em biÕt.Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câu Bài 17: Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩyThứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câuBài 17 : Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩyBài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.a- Chú bé Mến trong truyện đôi bạn.b- Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên.c- Anh Mồ Côi (hoặc người chủ quán) trong chuyện Mồ Côi xử kiện.Bài 1 : Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.MếnĐom ĐómMồ CôiChủ quánThứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câua- Mến: Dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác, biết hi sinh, b- Anh Đom Đóm: Chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng, có trách nhiệm, C- Anh Mồ Côi: Thông minh, tài trí,tốt bụng, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, d- Người chủ quán: Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,vu oan cho người ¤n tËp tõ chØ ®Æc ®iÓm: Ai thÕ nµo?DÊu phẩyBài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả:a) Một bác nông dân.b) Một bông hoa trong vườn.c) Một buổi sớm mùa đông.Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câuM: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay.bác nông dân.bông hoa trong vườn.buổi sớm mùa đông.Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả:Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câua) Bác nông dân rất chăm chỉ. b) Bông hoa trong vườn nở thật tươi tắn trong buổi sáng mùa thu. c) Buổi sớm mùa đông lạnh buốt.Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?a) Ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh. b) Nắng cuối thu vàng ong dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.c) Trời xanh ngắt trên cao xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.,,,,Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câu Bài 17 : Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy Trò chơi: Đúng –Sai:Đúng ghi Đ ; Sai ghi S vào ô trốngCách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thảo luận làm bài ( 3 phút). Khi hết thời gian nhóm nào xong trước có tín hiệu trả lời trước và đúng kết quả thì nhóm đó thắng cuộc. Còn hết thời gian mà chưa xong thì coi như chưa thắng cuộc. Trò chơi: Ai nhanh hơn?Đúng ghi Đ ; Sai ghi S vào ô trống Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai thế nào? (Đúng ghi Đ, sai ghi S)Chúng tôi nghe rất rõ tiếng sóng biển.b) Người dân quê tôi hiền lành,thật thà.c) Hoa hướng dương vàng rực dưới ánh mặt trời.sĐĐThứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câu - Bài học hôm nay củng cố cho các em kiến thức gì? (Củng cố về từ chỉ đặc điểm,ôn tập câu Ai thế nào?)- Về nhà học bài, xem trước bài: Âm thanh thành phố (tr 146)Xin chân thành cảm ơn các em học sinh. Chúc các em học giỏi, chăm ngoan.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_3_bai_17_on_ve_tu_chi_dac_diem_on.ppt