Bài giảng Đạo đức 3 - Tiết 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)

Bài giảng Đạo đức 3 - Tiết 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)

1. Xử lí tình huống qua đóng vai .

 Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh :

- Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về chúng mình bóc ra xem đi.

 

ppt 14 trang thanhloc80 4130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức 3 - Tiết 26: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢNCỦA NGƯỜI KHÁC(TIẾT 1)ĐẠO ĐỨCTIẾT 26KIỂM TRA BÀI CŨTÔN TRỌNG ĐÁM TANGKhi gặp đám tang em cần phải làm gì ?Vì sao ta phải tôn trọng đám tang ? Em phải nhường đường, ngã mũ, nón khi đám tang đi qua, Vì tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và những người thân của họ. Đạo đứcThứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021TÔN TRỌNGTHƯ TỪ, TÀI SẢNCỦA NGƯỜI KHÁC(TIẾT 1)1. Xử lí tình huống qua đóng vai .	Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh :- Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về chúng mình bóc ra xem đi.Nếu là Minh ,em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao?- Em sẽ ngăn cản Nam làm hành động đó bởi thư từ là tài sản, bí mật riêng của mỗi người.Điền những từ ngữ: bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:2.- Thư từ, tài sản của người khác là mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm ....- Mọi người cần tôn trọng .. . riêng của trẻ em.của riêngpháp luậtbí mật1. Tự ý sử dụng thư từ, sách vở, đồ dùng của người khác khi chưa được phép.2. Giữ gìn, bảo quản cần thận khi mượn sách vở, đồ dùng của người khác.3. Xin phép, hỏi mượn khi muốn sử dụng sách vở, đồ dùng của người khác.4. Xem trộm nhật kí của người khác.5. Nhận giùm thư khi hàng xóm đi vắng.b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.-+++-6. Tự ý lấy đồ của người khác để dùng.7. Sử dụng đồ của người khác xong rồi mới hỏi mượn.8. Làm hỏng đồ chơi của người khác mà không xin lỗi.9. Hái trái cây trong vườn nhà hàng xóm để ăn mà không hỏi xin chủ nhà.10. Lấy sách, truyện của người khác để đọc rồi lại cất trả vào chỗ cũ.-----3. Tự liên hệ:- Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa? Em chưa biết tôn trọng, thư từ tài sản của người khác.- Việc đó xảy ra như thế nào? Vì tò mò, em đã lén đọc thư của bạn ngồi bên cạnh.4. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây:a) Bố đi công tác về, Thắng liền lục túi xem bố mua quà gì cho mình. Việc làm của Thắng là không tôn trọng cá nhân của bố, không biết bố vừa đi công tác về còn đang mệt.4. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây:b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem. Bình rất lễ phépc) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì. Các bạn không tôn trọng thư từ của Hải.4. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây:d) Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: “Cậu cho tớ xem đồ chơi này được không?”. Việc xin phép, hỏi thăm như vậy của Phú là rất đúng.4. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây:KIẾN THỨC CẦN NHỚ	Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ. Tự ý xem thư, sử dụng tài sản của người khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp luật.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂYLÀ KẾT THÚC.CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC GIỎI,CHĂM, NGOAN.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_3_tiet_26_ton_trong_thu_tu_tai_san_cua_ngu.ppt