Bài giảng Đạo đức 3 - Tiết 10: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)

Bài giảng Đạo đức 3 - Tiết 10: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)

 KIỂM TRA BÀI CŨ

CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN

Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.

Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.

 

ppt 15 trang thanhloc80 5650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức 3 - Tiết 10: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIA SẺ VUI BUỒNCÙNG BẠN.(TIẾT 2)ĐẠO ĐỨC TIẾT 10	KIỂM TRA BÀI CŨCHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN	Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng. Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.Đạo đứcThứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020CHIA SẺ VUI BUỒNCÙNG BẠN(TIẾT 2)a) Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường. Chia sẻ như thế nào? Khi em thấy bạn không vui em ra nói chuyện cùng bạn, rủ bạn đi chơi cùng em.HOẠT ĐỘNG 1: LIÊN HỆ THỰC TẾb) Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Em đã được bạn bè chia sẻ vui buồn.Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào? Khi em bị điểm kém bài kiểm tra em đã rất buồn và sợ bố mẹ mắng. Nam đã ra động viên em, chỉ cho em những chỗ em làm sai và sửa lại. Hành động của bạn làm em cảm thấy rất vui và nhanh chóng quên đi nỗi buồn đó để cố gắng hơn trong học tập.HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI “PHÓNG VIÊN”Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.PV: -Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?TL: -Theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.PV: - Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?TL: - Mình sẽ chúc mừng, chia vui với bạn khi bạn có niềm vui. Khi bạn có chuyện buồn thì mình sẽ an ủi, động viên, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình.PV: - Hãy kể một câu chuyện mà bạn biết về việc bạn bè biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.PV: - Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? 	Hãy kể một trường hợp cụ thể. TL: - Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.PV: -Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật.PV: -Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.TL: -Mình xin đọc bài thơ “Chú bò tìm bạn” Nước đang nằm nhìn mâyNghe bò, cười nhoẻn miệngBóng bò chợt tan biếnBò tưởng bạn đi đâuCứ ngoái trước nhìn sau“Ậm ò” tìm gọi mãi ..Mặt trời rúc bụi treBuổi chiều về nghe mátBò ra sông uống nướcThấy bóng mình, ngỡ aiBò chào: – “Kìa anh bạn!Lại gặp anh ở đây!”PV: -Khi được bạn bè quan tâm, chia sẻ, bạn cảm thấy như thế nào? TL:-Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.PV: -Cảm ơn những chia sẻ của bạn!a) Một con ngựa đau, cả tàu .b) Thương .. như thể thương .c) Lá lành lá rách.d) Bầu ơi lấy bí cùng.Tuy rằng .. giống nhưng một giàn.HOẠT ĐỘNG 2: Em hãy điền các từ, cụm từ phù hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:bỏ cỏngườithânđùmthươngkhácchungCỦNG CỐ Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt.đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăne) Trẻ em có quyền được bình đẵng như nhau.TÁN THÀNHKHÔNG TÁN THÀNHa) Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.c) Chúc mừng khi bạn nhận được điểm 10.d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp.e) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.CỦNG CỐTÁN THÀNHKHÔNG TÁN THÀNHTẠM BIỆTCÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_3_tiet_10_chia_se_vui_buon_cung_ban_tiet_2.ppt