Bài giảng Đạo đức 3 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) - GV: Trần Quốc Huy

Bài giảng Đạo đức 3 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) - GV: Trần Quốc Huy

Bài tập 1: Thảo luận và xử lí tình huống :

Đã hai ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin:

- Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp đỡ gia đình bạn Ân vượt qua khó khăn này?

 

ppt 31 trang thanhloc80 5830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức 3 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) - GV: Trần Quốc Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ! GV: TRẦN QUỐC HUYLớp:3CTRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LIÊN- Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?Kiểm tra bài cũ- Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm của em đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình? Kiểm tra bài cũThứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcCHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Hoạt động 1: Thảo luận và xử lí tình huốngBài tập 1: Thảo luận và xử lí tình huống : Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? Đã hai ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin:- Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp đỡ gia đình bạn Ân vượt qua khó khăn này?Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)- Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn?Thảo luận nhóm Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên động viên, an ủi bạn hoặc giúp đõ bạn bằng những việc làm phù hợp: + Giúp bạn chép bài + Giảng lại bài nếu bạn nghỉ học + Giúp bạn làm một số việc nhà.1. Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)2. Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì?Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)Kết luậnThứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)-Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.- Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.Bài tập 2: Hãy ghi dấu + vào ô trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống sau:Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:Chúc mừng, chia vui với bạnGhen tị với bạnKhông quan tâm, vì đó là việc riêng của bạnTình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:Mặc bạn, không quan tâm.Trêu chọc, chế giễu bạn.An ủi, động viên, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình++Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)Bài tập 2 b: Em cùng các bạn trong nhóm trong tổ đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống trên.Gợi ý* Chúc mừng bạn: Sinh nhật bạn. Bạn làm được một việc tốt. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)Gợi ý: * Chia sẻ với bạn: Bạn gặp khó khăn trong học tậpGia đình bạn có chuyện buồn: bạn bị ốm, ba mẹ bạn bị ốm, * Chúc mừng bạn: Bạn làm được một việc tốt. Sinh nhật bạn * Chia sẻ với bạn: Bạn gặp khó khăn trong học tập.Gia đình bạn có chuyện buồn: bạn bị ốm, ba mẹ bạn bị ốm, Thảo luận nhóm - đóng vai- 5 phútThứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)Hoạt động 3: Bày tỏ thái độBài tập 3: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao?b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.Câu a: Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.1TBài tập 3: Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?Câu b: Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.2KBài tập 3: Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?Câu c: Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.3TBài tập 3: Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?Câu d: Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.4TBài tập 3: Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?Câu đ: Trẻ em có quyền hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. 5TBài tập 3: Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?Câu e: Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.6TBài tập 3: Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.Bài tập 3: Em hãy bày tỏ ý kiến và thái độ của mình qua các tình huống sau: c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. Ghi nhớ: Niềm vui sẽ được nhân lên,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.* Củng cố - dặn dò: Em hãy kể những việc làm thể hiện việc chia sẻ vui buồn cùng bạn?Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020Đạo đứcChia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)Nguyễn Thúy Nga (SN 2002, học sinh lớp 9A1, trường THCS Cát Hải, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) Làm “đôi chân” cõng bạn đến trường.8 năm cõng Minh tới trường - làm đôi chân đưa bạn đến lớp, tiếp thêm cho bạn động lực thực hiện được ước mơ, Hiếu chưa bao giờ phàn nàn hay bỏ cuộc. Chúc các emchăm ngoan, học giỏi ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_3_chia_se_vui_buon_cung_ban_tiet_1_gv_tran.ppt