Bài giảng Đạo đức 3 - Biết ơn thương binh liệt sĩ (t2) - Trường tiểu học Quỳnh Thắng B
Lý Tự Trọng ( 20/10/1914) quê ở làng Bản May, tỉnh NaKhon , quê gốc ở Hà Tĩnh. Anh giỏi về ba thứ tiếng: tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Thái. Anh đã anh dũng chiến đấu với kẻ thù để cứu đồng đội của mình thoát khỏi vòng vây của giặc.
Ông đã bị bắt giam vào Khám Lớn và bị kết án tử hình ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi mới 17 tuổi. Sự kiện này làm dấy lên một phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở Khám Lớn khiến từ đó cai ngục tại đây luôn gọi Lý Tự Trọng là "Ông Nhỏ".
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức 3 - Biết ơn thương binh liệt sĩ (t2) - Trường tiểu học Quỳnh Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUỲNH THẮNG BMôn: Đạo Đức lớp 3BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T2)Gi¸o viªn :ĐẠO ĐỨCKIỂM TRA BÀI CŨ:Hôm trước chúng ta học bài gì?Chúng ta rút ra bài học gì từ bài “ Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 1)”?ĐẠO ĐỨCBIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 2) HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN NHÓM * Yêu cầu : Xem tranh và kể về những người anh hùng:+Người trong tranh ( hoặc ảnh) là ai ? + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng ,liệt sĩ đó ?Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 4Nhóm 3Nhóm 1 Lý Tự Trọng ( 20/10/1914) quê ở làng Bản May, tỉnh NaKhon , quê gốc ở Hà Tĩnh. Anh giỏi về ba thứ tiếng: tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Thái. Anh đã anh dũng chiến đấu với kẻ thù để cứu đồng đội của mình thoát khỏi vòng vây của giặc. Ông đã bị bắt giam vào Khám Lớn và bị kết án tử hình ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi mới 17 tuổi. Sự kiện này làm dấy lên một phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở Khám Lớn khiến từ đó cai ngục tại đây luôn gọi Lý Tự Trọng là "Ông Nhỏ".NHÓM 2Chị Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu , quê ở Bà Rịa Vũng Tàu . Năm 14 tuổi chị nhận nhiệm vụ đầu tiên của Cách mạng giao cho , chị đã dùng lựu đạn giết một quan ba Pháp , làm bị thương một số tên khác . -Năm 15 tuổi cũng với lựu đạn chị đã giết chết tên Cai tổng Tòng , một tên bán nước đại gian, đại ác . Lần đó chị bị giặc Pháp bắt .Sau ba năm lưu đày ,chúng đã xử chị mức án tử hình . Chị hi sinh khi vừa tròn 18 tuổi .Trần Quốc Toản -Trần Quốc Toản (1267-1285) thuộc dòng dõi Hoài Đức Vương -Năm 1282 vua Trần Nhân Tông chức hội nghị mời các bô lão về bàn kế đánh giặc nguyên , lúc ấy Trần Quốc Toản mới 15 tuổi vua không cho họp vì nhỏ tuổi và thưởng cho 1 quả cam Trần Quốc Toản phấn khích bóp nát quả cam lúc nào không hay .- Ông hi sinh anh dũng trong chiến dịch Thăng Long và Chương Dương.NHÓM 3 NÔNG VĂN DỀN (KIM ĐỒNG)-Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền , người dân tộc Nùng , sinh năm 1928 tại Cao Bằng. Anh là người đội viên đầu tiên , là một liên lạc viên dũng cảm ,mưu trí . -Trong một lần bảo vệ an toàn cho cán bộ Cách mạng họp , anh đánh lạc hướng , địch phát hiện và bám theo . Tiếng súng đã giúp mọi người thoát khỏi nguy hiểm và cũng chính tiếng súng ấy đã ngăn bước chân Kim Đồng trở về với đồng đội . Anh hy sinh khi vừa tròn 15 tuổi . NHÓM 4Anh hùng Lê Văn TámLê Văn Tám là con của một gia đình nghèo ở xóm Bàn Cờ (nay thuộc Quận 3- TP Hồ Chí Minh). Anh đã anh dũng lấy thân mình để đốt kho đạn của địch. Lê Văn Tám xứng đáng là người con, người anh hùng của dân tộc Việt Nam. Đồng bào gọi anh là “Anh đuốc sống”.ĐẠO ĐỨCBIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH VÀ LIỆT SĨ (tiết 2)HOẠT ĐỘNG 2:a) Em hãy tìm hiểu và giới thiệu những hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em . - Chăm sóc mộ liệt sĩ. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. Thăm hỏi ,tặng quà khi đau bệnh , lễ , tết các thương binh và bà mẹ Việt Nam anh hùng .- Miễn các khoản học phí, cho con, em thương binh,liệt sĩ ở trường học .b) Trò chơi: “Truyền điện”Luật chơi: Kể tên các đường phố, trường học, công viên và các công trình công cộng mang tên các anh hùng liệt sĩ mà em biết. Mỗi em lần lượt nêu một tên, nếu em nào nêu chậm hoặc sai thì trò chơi sẽ kết thúc.HOẠT ĐỘNG 3: Thi hát, đọc thơ, kể chuyện... về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩCác em hãy đọc một bài thơ, kể một câu chuyện hay hát một bài hát nao đó về các anh hùng liệt sĩ mà em biết.ĐẠO ĐỨCBIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH VÀ LIỆT SĨ (tiết 2)Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn các thương binh và liệt sĩ ?KẾT LUẬN:Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.GHI NHỚ: Uống nước nhớ nguồn. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (Tục ngữ)ĐẠO ĐỨCBIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH VÀ LIỆT SĨ (tiết 2) CHÚC CÁC CÁC THẦY ,CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM VUI , KHỎE
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_3_biet_on_thuong_binh_liet_si_t2_truong_ti.ppt