Bài giảng Chính tả Lớp 3 - Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2020-2021
1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Cộng đồng.
Tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Cộng đồng là:
- Trận bóng dưới lòng đường
- Bận
- Các em nhỏ và cụ già
- Tiếng ru
2. Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :
Gợi ý
Tất cả các từ ngữ đều bắt đầu bằng chữ T.
Dòng 1 : Cùng nghĩa với thiếu nhi
Dòng 2 : Đáp lại câu hỏi của người khác.
Dòng 3 : Người làm việc trên tàu thuỷ.
Dòng 4 : Tên của một trong Hai Bà Trưng.
Dòng 5 : Thời gian sắp tới (trái nghĩa với quá khứ).
Dòng 6 : Trái nghĩa với khô héo (nói về cây cối).
Dòng 7 : Cùng nghĩa với cộng đồng (tập ).
Dòng 8 : Dùng màu làm cho tranh thêm đẹp.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 3 - Tuần 9: Ôn tập giữa học kì I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢTUẦN 9-TIẾT 17ÔN TẬPGIỮA KỲ 1(TIẾT 6)TUẦN 9 CHÍNH TẢThứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020ÔN TẬPGIỮA KỲ 1(TIẾT 6)1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Cộng đồng. Tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Cộng đồng là: - Trận bóng dưới lòng đường - Bận - Các em nhỏ và cụ già - Tiếng ru2. Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :Gợi ý Tất cả các từ ngữ đều bắt đầu bằng chữ T.Dòng 1 : Cùng nghĩa với thiếu nhiDòng 2 : Đáp lại câu hỏi của người khác.Dòng 3 : Người làm việc trên tàu thuỷ.Dòng 4 : Tên của một trong Hai Bà Trưng.Dòng 5 : Thời gian sắp tới (trái nghĩa với quá khứ).Dòng 6 : Trái nghĩa với khô héo (nói về cây cối).Dòng 7 : Cùng nghĩa với cộng đồng (tập ).Dòng 8 : Dùng màu làm cho tranh thêm đẹp.Dòng 1 : Cùng nghĩa với thiếu nhi TRẺ EMTRẺEMDòng 2 : Đáp lại câu hỏi của người khác. TRẢ LỜITRẢLỜIDòng 3 : Người làm việc trên tàu thuỷ. THỦY THỦTRẢLỜITHUỶTHỦDòng 4 : Tên của một trong Hai Bà Trưng. TRƯNG NHỊTRẢLỜITHUỶTHỦTRƯNGNHỊDòng 5 : Thời gian sắp tới (trái nghĩa với quá khứ). TƯƠNG LAITRẢLỜITHUỶTHỦTRƯNGNHỊTƯƠNGLAỊDòng 6 : Trái nghĩa với khô héo (nói về cây cối). TƯƠI TỐTTRẢLỜITHUỶTHỦTRƯNGNHỊTƯƠNGLAỊTƯƠITỐTDòng 7 : Cùng nghĩa với cộng đồng (tập ). TẬP THỂTRẢLỜITHUỶTHỦTRƯNGNHỊTƯƠNGLAỊTƯƠITỐTTẬPTHỂDòng 8 : Dùng màu làm cho tranh thêm đẹp. TÔ MÀUTRẢLỜITHUỶTHỦTRƯNGNHỊTƯƠNGLAỊTƯƠITỐTTẬPTHỂT Ô M À Ub) Viết lại từ xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm. TRUNG THU3. Chính tả (nghe – viết) Hạt thócCái ngày còn mặc áo xanhThóc nằm bú sữa trên nhành lúa tươiThóc xoa phấn trắng quanh ngườiCho thơm cả ngọn gió xuôi mặt cầuLớn rồi, thóc mặc áo nâuDầm mưa dãi nắng nuôi bầu sữa căngChờ ngày, chờ tháng, chờ nămNứt tung vỏ trấu tách mầm cây non (Kim Chuông) Tại sao bạn nhỏ trong truyện "Người lính dũng cảm", lại được coi là người lính dũng cảm ?a. Vì bạn đã sửa lại hàng rào.b. Vì bạn ấy là người duy nhất chui qua hàng rào. c. Vì bạn đã biết nhận lỗi và sửa lỗi sai của mình.CỦNG CỐ9. 11. Trong bài: "Nhớ lại buổi đầu đi học", các bạn học trò mới có cảm xúc gì trong ngày đầu tiên tựu trường ?a. Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ.b. Như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.c. Thèm được như những học trò cũ đã biết lớp, biết thầy.c. Tất cả đáp án trên đều đúngCỦNG CỐTẠM BIỆTCÁC EM
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_chinh_ta_lop_3_tuan_9_on_tap_giua_hoc_ki_i_nam_hoc.pptx