Bài giảng Chính tả Lớp 3 - Tuần 15: Nghe viết Hũ bạc của người cha - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Huyền

Bài giảng Chính tả Lớp 3 - Tuần 15: Nghe viết Hũ bạc của người cha - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Huyền

 Hũ bạc của người cha

Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt :

 - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.

Tìm hiểu nội dung bài

Khi thấy cha ném tiền vào đống lửa, người con đã làm gì?

Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra.

Hành động của người con thể hiện điều gì?

Tiền đó do chính tay người con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.

 

pptx 22 trang trinhqn92 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 3 - Tuần 15: Nghe viết Hũ bạc của người cha - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân môn: Chính tảChào mừng quý thầy côđến dự giờ tiết dạyGV: Nguyễn Thị Thu HuyềnThứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020Chính tả (Nghe – viết) Viết các từ sau:Hũ bạc của người chaThứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Hũ bạc của người chaHôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.Truyện cổ tích ChămTìm hiểu nội dung bàiKhi thấy cha ném tiền vào đống lửa, người con đã làm gì?Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra.Hành động của người con thể hiện điều gì?Tiền đó do chính tay người con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.Hũ bạc của người chaHôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.Truyện cổ tích ChămĐoạn văn có mấy câu?Đoạn văn có 6 câu.Trong đoạn văn, những chữ nào phải viết hoa?Chữ đầu đoạn và những chữ đầu câu.Hũ bạc của người chaHôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.Truyện cổ tích ChămLời nói của người cha được viết như thế nào?Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng và đứng sau dấu gạch đầu dòng.Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Hũ bạc của người chaTừ khó:Viết bảng conHũ bạc của người chaHôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.Truyện cổ tích ChămViết chính tảHũ bạc của người chaHôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền.Truyện cổ tích ChămHÔNÔBC vả vất vội thọc tay chảy nước mắt sưởi lửaTrò chơiAiNhanhĐúngAi2 Điền vào chỗ chấm ui hay uôim...... daocon m...... hạt m...... m...... bưởin...... lửan...... nấngt...... trẻ t...... thân ủiúiũiúiuôiuốiuỗiuổi3 Tìm các từ: a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x, có nghĩa như sau:Còn lại một chút do sơ ý hoặc quên:Món ăn bằng gạo nếp đồ chín:Trái nghĩa với tối:Còn lại một chút do sơ ý hoặc quên:Món ăn bằng gạo nếp đồ chín:Trái nghĩa với tối:sót xôi sáng 3 Tìm các từ: a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x, có nghĩa như sau:Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)Hũ bạc của người chaPhân biệt vần ui/ uôiTìm tiếng có chứa âm s/ xXem lại bài cũ.Xem trước bài: Nhà Rông ở Tây Nguyên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_chinh_ta_lop_3_tuan_15_nghe_viet_hu_bac_cua_nguoi.pptx