Bài giảng Chính tả Khối 3 - Tuần 6: Nghe viết: Nhớ lại buổi đầu đi học - Năm học 2020-2021

Bài giảng Chính tả Khối 3 - Tuần 6: Nghe viết: Nhớ lại buổi đầu đi học - Năm học 2020-2021

Nhớ lại buổi đầu đi học

Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.

Theo Thanh Tịnh

Những hình ảnh nào nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?

-Viết từ khó:

bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.

2-Cách cầm bút:

- Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.

- Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;

- Không nên cầm bút tay trái.

 

ppt 15 trang trinhqn92 3270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Khối 3 - Tuần 6: Nghe viết: Nhớ lại buổi đầu đi học - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ (Nghe viết)NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌCNhớ lại buổi đầu đi họcThứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết) Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.Theo Thanh Tịnh Nhớ lại buổi đầu đi họcThứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết)-Những hình ảnh nào nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?-Viết từ khó:bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.Nhớ lại buổi đầu đi họcThứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020Chính tả (Nghe – viết) Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp,biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Theo Thanh TịnhNhớ lại buổi đầu đi họcChính tả (Nghe – viết)VIẾT CHÍNH TẢ1- Tư thế ngồi viết:- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.- Đầu hơi cúi.- Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm.- Tay phải cầm bút.- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.- Hai chân để song song thoải mái.2-Cách cầm bút:- Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.- Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;- Không nên cầm bút tay trái. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.Theo Thanh Tịnh Nhớ lại buổi đầu đi họcChính tả (Nghe – viết)Nhớ lại buổi đầu đi họcChính tả (Nghe – viết)Lỗi:Nhớ lại buổi đầu đi họcBài 1. Điền vào chỗ trống eo hay oeo? Nhà ngh ,đường ngoằn ng ,cười ngặt ngh , ng đầu.Luyện tập ~.Chính tả (Nghe – viết)Nhớ lại buổi đầu đi họcBài 1. Điền vào chỗ trống eo hay oeo? Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.Luyện tập Chính tả (Nghe – viết)Bài 2: Tìm các từ a/ Chứa tiếng có s hoặc x, có nghĩa như sau: - Cùng nghĩa với chăm chỉ: - Trái nghĩa với gần: .. - (Nước) chảy rất mạnh và nhanh: Luyện tậpNhớ lại buổi đầu đi họcChính tả (Nghe – viết)siêngxaxiếtBài 2: Tìm các từ b/ Chứa tiếng có vần ươn hoặc ương, có nghĩa như sau: - Cùng nghĩa với thuê: - Trái nghĩa với phạt: .. - Làm chín bằng cách đặt trực tiếp trên than, lửa: Luyện tậpNhớ lại buổi đầu đi họcChính tả (Nghe – viết)Bài 2: Tìm các từ b/ Chứa tiếng có vần ươn hoặc ương, có nghĩa như sau: - Cùng nghĩa với thuê: . - Trái nghĩa với phạt: ............. - Làm chín bằng cách đặt trực tiếp trên than, lửa: . Luyện tậpNhớ lại buổi đầu đi họcnướngthưởngmướnChính tả (Nghe – viết)Kính chúc sức khoẻ thầy cô và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chinh_ta_khoi_3_tuan_6_nghe_viet_nho_lai_buoi_dau.ppt