20 câu trắc nghiệm Module 3 Toán

20 câu trắc nghiệm Module 3 Toán

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

A. Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.

B. Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học

C. Đánh giá việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

D. Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong

đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

A. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở mức độ hiểu,

tổng hợp, đánh giá.

B. Có ưu điểm nổi bật là tốn ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.

C. Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.

D. Bao quát được toàn bộ nội dung chương trình học.

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường

xuyên?

A. Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.

B. Đánh giá chỉ để so sánh học sinh này với học sinh khác.

C. Đánh giá nhằm điều chỉnh quá trình dạy học.

D. Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.

pdf 4 trang ducthuan 05/08/2022 4110
Bạn đang xem tài liệu "20 câu trắc nghiệm Module 3 Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 CÂU TRẮC NGHIỆM MODULE 3 TOÁN 
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất 
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực? 
A. Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. 
B. Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học 
C. Đánh giá việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục. 
D. Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn. 
Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất 
Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong 
đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông? 
A. Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở mức độ hiểu, 
tổng hợp, đánh giá. 
B. Có ưu điểm nổi bật là tốn ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao. 
C. Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm. 
D. Bao quát được toàn bộ nội dung chương trình học. 
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất 
Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường 
xuyên? 
A. Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học. 
B. Đánh giá chỉ để so sánh học sinh này với học sinh khác. 
C. Đánh giá nhằm điều chỉnh quá trình dạy học. 
D. Đánh giá vì sự tiến bộ của người học. 
Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất 
Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá 
mức độ vận dụng của học sinh? 
A. Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu ? 
B. Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo ? 
C. Em có thể mô tả những gì xảy ra ? 
D. Em sẽ giải thích như thế nào về ? 
Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất 
Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm câu hỏi/ bài tập theo hướng phát triển 
phẩm chất, năng lực học sinh? 
A. Tích cực hóa hoạt động ứng học kiến thức toán học vào thực tiễn cuộc sống. 
B. Gợi mở những con đường và giải pháp khác nhau. 
C. Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập không thực hiện được. 
D. Phân hóa nội tại 
Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất 
2 
Bài kiểm tra đánh giá định kỳ môn toán được thực hiện vào các thời điểm: 
A. Cuối học kì I, cuối năm học đối với lớp 4, lớp 5. 
B. Giữa học kỳ I, cuối năm học đối với lớp 1, lớp 2. 
C. Giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II, cuối năm học. 
D. Cuối học kỳ I. cuối năm học. Riêng lớp 4, lớp 5 có thêm bài kiểm tra định kỳ vào 
giữa học kỳ I, giữa học kỳ II. 
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất 
Đánh giá định kỳ năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học theo các mức sau: 
 A. Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành. 
 B. Tốt, khá, trung bình, yếu. 
 C. Tốt, đạt, chưa đạt. 
 D. Tốt, đạt, cần cố gắng. 
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất 
Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của học sinh trong quá trình 
học để cung cấp những phản hồi cho học sinh và giáo viên biết những gì đã làm được so với 
mục tiêu là 
 A. Khái niệm đánh giá thường xuyên 
 B. Mục đích của đánh giá thường xuyên. 
 C. Nội dung của đánh giá thường xuyên. 
 D. Phương pháp đánh giá thường xuyên. 
Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất 
Trong tài liệu này, “Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực 
tiễn” là chỉ báo ở tiểu học của năng lực thành tố nào sau đây? 
A. Năng lực mô hình hóa toán học. 
B. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. 
C. Năng lực giao tiếp toán học. 
D. Năng lực tưc duy và lập luận toán học. 
Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất 
Hình thức nào dưới đây không sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kỹ năng 
tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh? 
A. Tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung 
B. Tổ chức bồi dưỡng qua mạng. 
C. Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học. 
D. Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm 
Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất 
Sau khi tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập, giáo viên thường thu 
thập và lưu giữ các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để đánh giá quá trình học tập 
của từng học sinh. Việc làm này của giáo viên là sử dụng phương pháp đánh giá nào sau đây? 
3 
A. Phương pháp quan sát 
B. Phương pháp vấn đáp 
C. Phương pháp kiểm tra viết 
D. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập 
Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất 
Trong quá trình dạy học, giáo viên thường xuyên ghi chép những điểm mạnh, điểm 
yếu nổi bật của từng học sinh để làm căn cứ đánh giá. Giáo viên đã sử dụng công cụ đánh giá 
nào dưới đây? 
A. Phiếu quan sát 
B. Bảng hỏi ngắn 
C. Bài kiểm tra 
D. Bài tập tình huống 
Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất 
Từ yêu cầu cần đạt “Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường 
các đại lượng đã học” thiết kế câu hỏi/bài tập mức độ: 
A. Biết 
B. Hiểu 
C. Vận dụng 
D. Sáng tạo 
Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất 
Trong tài liệu này, chỉ báo “Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình bày, 
thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản” tương ứng với thành tố năng 
lực nào? 
A. Năng lực tự chủ và tự học 
B. Năng lực giao tiếp và hợp tác. 
C. Năng lực giao tiếp toán học. 
D. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. 
Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất 
Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin “ là hoạt động đánh giá 
diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể 
về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm 
chất, năng lực của học sinh” là: 
A. Đánh giá định kỳ 
B. Đánh giá thường xuyên 
C. Đánh giá bằng phương pháp quan sát 
D. Đánh giá bằng phương pháp viết. 
Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất 
Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của phương pháp viết dạng trắc nghiệm 
khách quan: 
4 
A. Hiệu quả trong việc đo lường khả năng diễn đạt, sắp xếp, trình bày đưa ra ý tưởng 
mới. 
B. Phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người chấm. 
C. Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh giá. 
D. Khả năng bao phủ kiến thức không cao, đánh giá được số lượng ít học sinh trong 
cùng một thời điểm. 
Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất 
Trong tài liệu này, “Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận” 
là chỉ báo ở tiểu học của thành tố năng lực nào? 
A. Năng lực giao tiếp toán học. 
B. Năng lực giao tiếp và hợp tác. 
C. Năng lực tư duy và lập luận toán học. 
D. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 
Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất 
Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống “ bao gồm nhiều nhánh, mỗi nhánh lại có 
nhiều phần khác nhau và được thể hiện thông qua đường phát triển từng thành tố của năng lực 
toán học” là: 
A. Năng lực toán học 
B. Đường năng lực 
C. Đường phát triển năng lực toán học 
D. Đường phát triển 
Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất 
Từ yêu cầu cần đạt “Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) 
thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn” thiết kế câu hỏi ở mức độ: 
A. Biết 
B. Hiểu 
C. Vận dụng 
D. Sáng tạo 
Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất 
 Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm khách quan bao 
gồm: 
 A.Vấn đáp, quan sát 
 B. Câu hỏi nhiều lựa chọn, điền khuyết, viết 
 C. Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng sai. 
 D. Câu hỏi đóng, câu hỏi mở. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf20_cau_trac_nghiem_module_3_toan.pdf